Kỹ thuật giâm hom:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom cây ưu tú loài Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) ở rừng trồng vùng cát ven biển miền Trung (Trang 69 - 72)

II. Lực lượng lao động

4.1.3.Kỹ thuật giâm hom:

A H Thăng Bình 00 22,09 42,8 00 00 00 147 91 302,85 ICát nội đồng0022,0942,800000014791 302,

4.1.3.Kỹ thuật giâm hom:

* Vườn giâm hom: Vườn giâm hom được chọn phải đảm bảo một số điều kiện sau:

- Thuận lợi giao thơng để vận chuyển cây con đi trồng rừng sau này

- Vườn giâm hom phải đảm bảo ánh sáng 100%, khơng bị che bĩng bởi các cây trồng hoặc vật kiến trúc...

- Gần nguồn nước sạch và độ pH của nước tốt nhất từ 5 - 5,5. Gần nguồn điện để lắp đặt hệ thống tưới phun sương tự động ...

* Kỹ thuật giâm:

- Tiêu chuẩn cành giâm:

+ Hình thái cành giâm: Cành giâm là chồi hồn chỉnh, chiều dài từ 10 - 20cm, cĩ 5 - 7 đơi lá, cĩ đỉnh sinh trưởng đầu cành tốt, chồi nách chưa sinh trưởng

- Cắt hom, xử lý hom: Sau khi mang hom về phải tiến hành cắt chọn hom giâm, hom giâm được cắt cĩ chiều dài 6-8cm, mặt cắt vát 45o, đỉnh sinh trưởng cịn nguyên vẹn, cĩ 1-2 đơi lá, loại bỏ 2/3 phiến lá rồi xử lý diệt khuẩn bằng dung dịch Benlate 0,3% trong 1giờ. Sau đĩ chấm gốc hom cắt vào chất kích thích ra rễ IBA nồng độ 400ppm rồi cấy ngay vào bầu hoặc luống giâm

- Giâm hom:

+ Mùa giâm hom: Mùa giâm hom hợp lý khoảng từ tháng 4 đến tháng 8 hằng năm + Che bĩng: Nếu thời tiết nắng gắt, cĩ thể dùng lưới che nắng hoặc tấm nan tre che bĩng luống giâm hom với tỷ lệ che bĩng ≤ 25%, nếu thời tiết mát nên giâm hom ngồi trời cho ánh sáng trực xạ 100%.

+ Giá thể: Giá thể để giâm hom cĩ thể giâm hom trực tiếp vào túi bầu đất cát pha thịt nhẹ hoặc đất phù sa non ven sơng với tỷ lệ 70% đất thịt nhẹ tầng B cĩ độ tơi xốp và 30% đất phù sa hoặc đất cát pha, hoặc cĩ thể giâm trên luống giâm bằng cát suối nền cát dày 10cm-20cm đã được khử trùng

Trước khi giâm hom 12 giờ phải phun Benlate 0,15% đủ ướt sâu 1-2cm mặt bầu hoặc cát trong luống. Tưới đủ ẩm cho bầu hoặc luống cát, dùng que nhọn chọc lỗ rồi cấy hom đã xử lý

+ Cắm hom: Nếu giâm trên nền cát. mật độ cắm hom khoảng 350-400 hom/1m2 luống giâm hoặc cắm trực tiếp vào túi bầu cĩ đáy, đục lỗ kích thước (8 x 13)cm với thành phần hỗn hợp ruột bầu nêu trên, độ sâu cắm hom khoảng 2cm. Thời gian cắm hom tốt nhất trước 10 giờ sáng và sau 15 giờ chiều, lượng hom cắm cịn thừa được bảo quản bằng cách nhúng chân hom trong chậu nước và phủ màng vải ướt lên trên ngọn hom

- Phun tưới, giữ ẩm: Phun tưới giữ ẩm cho luống giâm hom được thực hiện bằng hệ thống phun sương bán tự động hoặc tự động tuỳ theo quy mơ đầu tư, định kỳ phun tưới cho luống giâm như sau:

+ Tuần thứ nhất và tuần thứ hai sau khi cắm hom: Cứ 3-4 phút tưới 1 lần và mỗi lần kéo dài từ 3-5giây

+ Sau tuần thứ 4: Hom cắm bắt đầu ra rễ, nên giảm dần lượng nước và thời gian tưới, Cứ 10-15 phút tưới 1 lần và mỗi lần kéo dài từ 6-8 giây. Sau tuần thứ 6 hom giâm đã ra rễ nên cĩ thể tiếp tục giảm lượng nước tưới

- Chăm sĩc, bĩn phân:

+Xới váng: Sau 2 tháng giâm, hom đã cĩ rễ ổn định, thì định kỳ 15 ngày làm cỏ xới váng mặt bầu 1 lần, tra thêm hỗn hợp ruột bầu vào những túi bầu thiếu đất, gốc hom bị bật rễ...

+Tưới nước: Sau mỗi lần xới váng, cây hom được tưới thúc bằng bằng phân NPK (5 : 10 : 3) pha lỗng 1%, tưới 2 lít/m2 mặt luống. Chú ý khi tưới để bầu hơi khơ, tưới xong nên tưới qua nước sạch để rửa lá

+ Phịng trừ nấm bệnh: Phịng trừ nấm bệnh bằng dung dịch Benlate 0,15% định kỳ 2 tuần/ lần, phun vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối lúc trời khơng cĩ giĩ

+ Đảo bầu, cắt rễ: Cây hom sau khi ra rễ ở thời kỳ chăm sĩc, cần tiến hành đảo bầu, cắt rễ và chuyển ra ngồi vườn và phân loại cây tốt cây xấu xếp riêng để cĩ chế độ chăm sĩc hợp lý

-Huấn luyện cây con trước khi đưa đi trồng: Cây con trong giai đoạn vườn ươm phải được đảo bầu ít nhất là 3 lần, lần cuối cùng là trước khi đưa đi trồng từ 15 đến 20 ngày. Kết hợp đảo bầu với cắt các rễ mọc lan ra ngồi bầu, giảm dần lượng nước tưới để cây quen dần với nắng hạn

Tuổi cây xuất vườn từ 3,5 đến 4 tháng, kích thước đường kính gốc đạt 3,5mm đến 4,5mm, chiều cao vút ngọn đạt 30-40cm, cây cứng cáp, khơng sâu bệnh...

Chương 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom cây ưu tú loài Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) ở rừng trồng vùng cát ven biển miền Trung (Trang 69 - 72)