.Thí nghiệm (2) đối với chất kích thích sinh trưởng NAA ở các cấp nồng độ khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom cây ưu tú loài Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) ở rừng trồng vùng cát ven biển miền Trung (Trang 63 - 67)

II. Lực lượng lao động

A H Thăng Bình 00 22,09 42,8 00 00 00 147 91 302,85 ICát nội đồng0022,0942,800000014791 302,

4.3.2 .Thí nghiệm (2) đối với chất kích thích sinh trưởng NAA ở các cấp nồng độ khác nhau

khác nhau

Chúng tơi triển khai thí nghiệm 2 nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của các cấp nồng độ NAA đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm. Dung lượng mẫu là 45 hom cho 1 cơng thức 3 lần lặp lại, số liệu thu thập được tổng hợp ở bảng 4.24 như sau:

Bảng 4.24 .Tổng hợp số liệu ở thí nghiệm 2

Chất lượng kết quả hom giâm

IBA Số hom ra rễ Số hom khơng ra rễ

0ppm 1 44 45 200ppm 3 42 45 400ppm 11 34 45 600ppm 10 35 45 800ppm 4 41 45 ∑ 29 196 225

Dùng tiêu chuẩn khi bình phương để phân tích so sánh 2 mẫu về chất. Đặt giả thuyết H0 là các các mẫu thu thập được là thuần nhất, nghĩa là việc xử lý hom ở các nồng độ chất NAA khơng cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến số lượng hom ra rễ và khơng ra rễ trong thí nghiệm. Kết quả:

2t t χ tính được bằng 15,5964, 2 05 χ tra bảng với bậc tự do (k=4) bằng 9,487 Vậy ta cĩ 2 t χ tính được lớn hơn 2 05

χ tra bảng, vì vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là các cấp nồng độ khác nhau của chất kích thích sinh trưởng NAA trong thí nghiệm cĩ ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm.

Ở cấp nồng độ 0ppm (khơng dùng chất) cĩ tỷ lệ ra rễ thấp nhất với 1 hom, đạt tỷ lệ 1,48% số hom giâm, cịn cấp nồng độ 400ppm số hom ra rễ là 11 hom, tỷ lệ ra rễ cao nhất đạt 24,4%. Ngồi ra ở cấp nồng độ 600ppm thì số hom ra rễ tương đối khá đạt 10 hom (cao thứ hai sau cấp nồng độ 400ppm).

Hình 4.7. Biều đồ tỷ lệ ra rễ hom giâm Hình 4.8. Đồ thị tỷ lệ ra rễ hom giâm

Vậy cĩ thể kết luận rằng khi sử dụng chất kích thích sinh trưởng NAA để giâm hom cây ưu tú Keo lá liềm trên rừng trồng vùng cát thì nồng độ 400ppm là tốt nhất.

* So sánh tỷ lệ ra rễ của hom giâm đối với 2 loại IBA và NAA

Hình 4.9 .Biều đồ so sánh tỷ lệ ra rễ Hình 4.10. Đồ thị so sánh tỷ lệ ra rễ hom hom giâm với chất IBA và NAA giâm với chất IBA và NAA

Qua biểu đồ và đồ thị biểu diễn tỷ lệ ra rễ của hom giâm keo lá liềm đối với 2 loại chất kích thích sinh trưởng IBA và NAA ở các cấp nồng độ, chúng tơi nhận thấy rằng ở tất cả các cấp nồng độ từ 200ppm đến 800ppm đường đồ thị biễu diển tỷ lệ ra rễ đối với dùng IBA luơn nằm phần phía trên của đồ thị biễu diễn đối với NAA, cĩ nghĩa

là ở tất cả các cấp nồng độ từ 200ppm đến 800ppm chất IBA đều cho tỷ lệ ra rễ của hom giâm cao hơn đối với dùng chất NAA. Đặc biệt ở nồng độ cĩ tỷ lệ ra rễ cao nhất đối với cả 2 loại là 400ppm thì đường biểu diễn vượt trội lên khá nhiều. Điều này chứng tỏ ở cấp nồng độ 400ppm của chất IBA dùng để kích thích hom giâm Keo lá liềm ra rễ là tốt nhất.

4.3.3.Thí nghiệm (3) đối với tuổi cây ưu tú lấy hom ở các cấp khác nhau

Sau khi phân tích và so sánh kết quả giâm hom đối với 2 loại chất kích thích sinh trưởng IBA và NAA với các cấp nồng độ khác nhau và nhìn vào đồ thị, chúng tơi thấy rằng loại IBA với nồng độ 400ppm là cho tỷ lệ ra rễ cao nhất. Vì vậy trong thí nghiệm này, chúng tơi dùng chất IBA ở cấp nồng độ 400ppm để đánh giá ảnh hưởng của tuổi cây ưu tú đến tỷ lệ ra rễ khi giâm hom. Dung lượng mẫu là 45 hom cho 1 cơng thức 3 lần lặp lại, số liệu thu thập được tổng hợp ở bảng Bảng 4.25 nhưsau:

Bảng 4.25. Tổng hợp số liệu ở thí nghiệm 3

Chất lượng kết quả hom giâm

Tuổi Số hom ra rễ Số hom khơng ra rễ

8 15 30 45

10 13 32 45

12 14 31 45

42 93 135

Dùng tiêu chuẩn khi bình phương để phân tích so sánh 2 mẫu về chất. Đặt giả thuyết H0 là các mẫu thu thập được là thuần nhất, nghĩa việc lấy hom trên cây ưu tú cĩ các tuổi khác nhau từ 8-12 tuổi khơng cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến nghĩa là khơng cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến số hom ra rễ và khơng ra rễ trong thí nghiệm.

Áp dụng cơng thức tính theo tiêu chuẩn χ2 tương tự như thí nghiệm 1, chúng tơi tính được : 2 t χ tính được bằng 0,20732 2 05 χ tra bảng với bậc tự do (2) bằng 5,9914 Vậy ta cĩ 2 t

χ tính được nhỏ hơn nhiều 2 05

χ tra bảng, vì vậy giả thuyết H0 được chấp nhận, nghĩa là độ tuổi khác nhau của cây ưu tú khi lấy hom giâm trong thí nghiệm khơng cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm.

Vì vậy cĩ thể kết luận rằng khi giâm hom cây ưu tú Keo lá liềm trên rừng trồng vùng cát thì các độ tuổi từ 8 đến 12 tuổi của cây ưu tú lấy hom giâm khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm, hay nĩi cách khác cĩ thể lấy hom giâm trên các cây ưu tú (cây mẹ) từ 8 tuổi đến 12 tuổi đều cho tỷ lệ ra rễ như nhau.

Thí nghiệm nhằm đánh giá tỷ lệ ra rễ của hom giâm được lấy trên các vị trí khác nhau trên cây ưu tú, chúng tơi triển khai thí nghiêm với loại chất IBA ở cấp nồng độ 400ppm, Hom được lấy ở chồi ngọn, chồi cành và chồi cành được trẻ hĩa, dung lượng mẫu là 45 hom cho một cơng thức 3 lần lặp lại, kết quả số liệu thu thập được tổng hợp ở bảng 4.26 như sau:

Bảng 4.26. Tổng hợp số liệu ở thí nghiệm 4

Chất lượng kết quả hom giâm

Vị trí Số hom ra rễ Số hom khơng ra rễ

Chồi ngọn 9 36 45

Chồi cành 15 30 45

Chồi cành được trẻ hĩa 21 24 45

45 90 135

Dùng tiêu chuẩn khi bình phương để phân tích so sánh 2 mẫu về chất. Đặt giả thuyết H0 là các mẫu là thuần nhất, nghĩa là các vị trí lấy hom trên cây ưu tú khơng cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến số hom ra rễ và khơng ra rễ trong thí nghiệm.

Áp dụng cơng thức tính theo tiêu chuẩn χ2 tương tự như thí nghiệm 1, chúng tơi tính được: 2 t χ tính được bằng 7,2 2 05 χ tra bảng với bậc tự do (2) bằng 5,9914 Vậy ta cĩ 2 t χ tính được lớn hơn 2 05

χ tra bảng, vì vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là hom lấy ở các vị trí khác nhau trên cây ưu tú trong thí nghiệm cĩ ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm.

Hình 4.11. Biều đồ tỷ lệ ra rễ hom giâm Hình 4.12. Đồ thị tỷ lệ ra rễ hom giâm

Hom lấy ở vị trí chồi cành được trẻ hĩa cĩ tỷ lệ ra rễ cao nhất với 21 hom, đạt tỷ lệ 46,67% số hom giâm, kế đến là hom lấy ở vị trí chồi cành với số hom ra rễ là 15 hom đạt 33,33%, hom lấy ở vị trí chồi ngọn cho tỷ lệ rễ thấp nhất với 9 hom đạt 20%

Vậy cĩ thể kết luận rằng hom giâm lấy chồi cành được trẻ hĩa trên cây ưu tú Keo lá liềm ở rừng trồng vùng cát cho tỷ lệ ra rễ cao nhất.

4.3.5.Thí nghiệm (5) đối với các giá thể khác nhau khi giâm hom

Thí nghiệm nhằm đánh giá tỷ lệ ra rễ của hom giâm khi giâm trên 2 giá thể giâm khác nhau là giâm trực tiếp vào bầu đất và giâm trên luống giâm cĩ giá thể là nền cát sơng, dung lượng mẫu là 45 hom cho một cơng thức thí nghiệm 3 lần lặp lại, kết quả số liệu thu thập được tổng hợp ở bảng 4.27 như sau:

Bảng 4.27. Tổng hợp số liệu ở thí nghiệm 5

Chất lượng Kết quả hom giâm

Giá Thể Số hom ra rễ Số hom khơng ra rễ

Bầu đất 28 (a) 17 (b) 45

Nền cát 29 (c) 16 (d) 45

56 34 90

Dùng tiêu chuẩn khi bình phương để phân tích so sánh 2 mẫu về chất. Đặt giả thuyết H0 là các mẫu là thuần nhất, nghĩa là các giá thể giâm hom khác nhau khơng cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến số hom ra rễ và khơng ra rễ trong thí nghiệm.

Áp dụng cơng thức tính: 2

t

χ = (a+b)(c(+add)(abc+)c)(b+d) −

Trong đĩ : a,b,c,a là số hom ra rễ và khơng ra rễ lần lượt trong thí nghiệm.

2t t χ tính được = (27 18)(29 16)(27 29)(18 16) ) 29 * 18 ( ) 16 * 27 ( + + + + − = 1,5304 2 05 χ tra bảng với bậc tự do (2) bằng 3.8114 Vậy ta cĩ 2 t χ tính được nhỏ hơn 2 05

χ tra bảng, vì vậy giả thuyết H0 được chấp nhận, nghĩa là các giá thể khác nhau (bầu đất và nền cát) dùng để giâm hom cây ưu tú Keo lá liềm trong thí nghiệm khơng cĩ ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm.

Vì vậy cĩ thể kết luận rằng khi giâm hom cây ưu tú Keo lá liềm ở rừng trồng vùng cát thì các giá thể giâm hom là bầu đất và nền cát khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm, hay nĩi cách khác cĩ thể giâm hom trực tiếp vào bầu đất hoặc trên nền cát đều cho tỷ lệ ra rễ giống nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom cây ưu tú loài Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) ở rừng trồng vùng cát ven biển miền Trung (Trang 63 - 67)