KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom cây ưu tú loài Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) ở rừng trồng vùng cát ven biển miền Trung (Trang 25 - 34)

4.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

4.1.1.Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Khu vực duyên hải miền Trung chạy dọc ven biển từ Thanh Hĩa đến Bình Thuận. Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, Phía nam giáp với tỉnh Bình Dương, Phía tây Giáp với nước bạn Lào, Phía tây Giáp với nước bạn Lào và các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, phía đơng giáp với biển đơng, phía đơng giáp với biển đơng. Tổng diện tích khu vực khoảng 95.886 km2, với khoảng 18 triệu 935 nghìn người. Mật độ dân số bình quân chung là 197,5 người/km2.

Vùng duyên hải miền Trung gồm 2 tiểu vùng khí hậu là vùng duyên hải Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.

Duyên hải Bắc Trung Bộ gồm cĩ 6 tỉnh: Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế. Theo hệ thống phân vùng địa lý Việt Nam, đây là khu vực chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. Tổng diện tích tự nhiên tồn vùng khoảng 51.526 km2, chiếm 15,5 % diện tích tự nhiên của cả nước, dân số khoảng hơn 10 triệu người, chiếm khoảng 13,2% dân số cả nước. Đây là một trong những trung tâm văn hĩa quan trọng của Việt Nam, là nơi cĩ nhiều di sản thế giới như: Vườn Quốc gia phong Nha-Kẻ Bàng, quần thể di tích cố đơ Huế, Nhã nhạc cung đình Huế...

Đồng bằng ven biển của các tỉnh vùng này hẹp, khí hậu khắc nghiệt, mưa bão cùng với giĩ mùa đơng Bắc vào mùa thu, đơng; Nắng nĩng kết hợp giĩ lào khơ và nĩng vào mùa hè, bên cạnh đĩ Tất cả các tỉnh vùng duyên hải Bắc trung Bộ đều cĩ các bãi cát và cồn cát, chiều rộng nơi thấp nhất khoảng vài kilơmét, nơi rộng nhất lên đến hàng chục kilơmét. Tỉnh cĩ diện tích đất cát nhiều nhất là Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị. Các trảng cát, bãi cát và cồn cát di động đã gây khĩ khăn lớn cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống sinh hoạt của người dân, vì vậy để phát triển kinh tế xã hội vùng này cần đẩy mạnh việc trồng các đai rừng phịng hộ, cải tạo đất, cải thiện mơi trường...

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ là chạy dài từ nam đèo Hải Vân đến hết tỉnh Bình Thuận. Tổng diện tích tự nhiên tồn vùng khoảng 44.360,7km2, dân số khoảng 8.842,6 nghìn người (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2011). Vị trí địa lý : Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, Phía nam giáp với tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Phía tây Giáp với nước bạn Lào và các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc phía đơng giáp với

biển đơng. Lãnh thổ về mặt hành chính gồm thành phố Đà Nẵng và 7 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Cĩ đường bờ biển kéo dài hơn 1.000km, liền mạch từ Mỹ Khê - Đà Nẵng vào đến Mũi Né - Bình Thuận, thềm lục địa khoảng 25 vạn km2, trên biển cĩ nhiều đảo lớn nhỏ, nhiều cảng lớn cĩ tầm chiến lược như cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng Quy Nhơn (Bình Định), cảng Nha Trang - Cam Ranh (Khánh Hịa). Ngồi khơi cĩ gần 100 đảo lớn nhỏ cách bờ từ 10 - 30 km và 2 quần đảo xa bờ là Hồng Sa cách Đà Nẵng 300 km và Trường Sa cách Cam Ranh 530 km, đặc biệt là hai quần đảo Trường Sa và Hồng Sa là những quần đảo cĩ vị trí chiến lược ở biển Đơng và trong khu vực Đơng Á về mặt kinh tế và an ninh quốc phịng, trong đĩ cĩ vấn đề về khai thác dầu mỏ và khai thác thủy, hải sản.Đây là vùng cĩ vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trục các đường giao thơng bộ, sắt, hàng khơng và biển, gần thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đơng Nam Bộ; cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ nằm trong khu vực cĩ tiềm năng về khống sản của nước ta, đáng chú ý là sa khống nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung tâm phát triển cơng nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước khống, vàng... Nơi đây đã được xây dựng nhiều sân bay quốc tế và nhiều cảng biển nước sâu cĩ thể đĩn được các loại tàu biển cĩ trọng tải lớn như Cảng cam ranh (khánh hịa), cảng Đà Nẵng, cảng Chu Lai, cảng Dung Quất... đây là một trong những cảng biển nước sâu lớn nhất cả nước. Là vùng Kinh tế trọng điểm duyên hải miền Trungvới các tỉnh kinh tế trọng điểm như Đà Nẵng, Quãng Ngãi, Bình Định với nhiều khu cơng nghiệp lớn, khu lọc dầu Dung Quất, khu kinh tế mở Chu Lai... và là nơi cĩ nhiều di sản văn hĩa và các thắng cảnh đẹp như phố cổ Hội An, tháp Mỹ Sơn, bãi biển Nha Trang, Mũi Né... cĩ tiềm năng rất lớn về phát triển Du lich, dịch vụ, cơng nghiệp và Nơng-Lâm nghiệp

* Địa hình, đất đai

Khu vực duyên hải miền Trung là một dãi đất hẹp ven biển, phía Bắc giáp khu vực đồng bằng Sơng Hồng và Trung du miền núi vùng Bắc Bộ; phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đơng giáp Biển Đơng; phía Tây giáp 2 nước Lào và Cam Pu Chia. Dải đất duyên hải miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây và sườn bờ biển phía Đơng, vùng cĩ chiều ngang theo hướng Đơng - Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng 50km) và nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Do sự chia cắt bởi đèo Hải vân, địa hình duyên hải miền Trung gồm 2 khu vực cơ bản là duyên hải Bắc trung Bộ và duyên hải Nam trung Bộ.

Duyên hải Bắc trung Bộ bao gồm các dãy núi phía Tây. Nơi giáp Lào cĩ độ cao trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hố cĩ độ cao từ 1000- 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An - Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn cĩ địa hình rất hiểm trở, phần lớn các núi cao nằm dải rác ở đây. Các miền đồng bằng cĩ tổng diện tích khoảng 6.200km2, trong đĩ đồng bằng Thanh Hố do nguồn phù sa từ sơng Mã và sơng Chu bồi đắp, chiếm gần một nửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ.

Địa hình phía Tây từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế bao gồm các dãy núi cao. Các dịng sơng ở đây cĩ dịng chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam đổ ra biển thường cĩ lịng sơng hẹp, độ dốc lớn, diện tích lưu vực nhỏ nên với lượng mưa tương đối lớn trút xuống sẽ sinh ra lũ, lên nhanh và gây lụt lội cho các khu vực đồng bằng thấp phía Đơng. Ví dụ như Sơng Hương - sơng Bồ, cĩ độ cao đầu nguồn là 1.318m, dài trên 100km và diện tích lưu vực 2.690km2, chảy gần theo hướng Bắc Nam đổ ra biển ở cửa Thuận An. Vì tồn bộ diện tích lưu vực sơng Hương cĩ trên 80% là đồi núi, khu vực đồng bằng cịn lại đa phần ở mức thấp hơn so với mực nước biển, nên hầu hết sẽ bị ngập khi cĩ lũ trên báo động cấp 3 (tương ứng 3,5m).

Duyên hải Nam trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình ở đây bao gồm đồng bằng ven biển và núi thấp, cĩ chiều ngang theo hường Đơng - Tây (trung bình 40 - 50km), hạn hẹp hơn so với duyên hải Bắc trung Bộ và Tây Nguyên. Cĩ hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp. Các miền đồng bằng cĩ diện tích khơng lớn do các dãy núi phía Tây trải dọc theo hướng

Nam tiến dần ra sát biển và cĩ hướng thu hẹp dần diện tích lại. Đồng bằng chủ yếu do sơng và biển bồi đắp, khi hình thành nên thường bám sát theo các chân núi.

Xét chung, địa hình duyên hải miền Trung cĩ độ cao thấp dần từ khu vực miền núi xuống đồi gị trung du, xuơi xuống các đồng bằng phía trong dải cồn cát ven biển rồi ra đến các đảo ven bờ. Đất đai ở khu vực duyên hải miền Trung cĩ những nhĩm chính sau:

Nhĩm đất cát: Theo phân loại đất cát của Viện QHTKNN, 1987 và năm 1980

và phân loại đất cát ven biển của TS KH Phan Liêu (1981), luận văn TS khoa học về đất cát, nhĩm đất cát gồm các đơn vị đất:

-Cồn cát trắng vàng (Luvic Arenosols) Cĩ diện tích 222.043 ha, cĩ tuổi hình thành cách đây 5.000-10.000 năm và hiện nay phân bố tập trung chủ yếu ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, đến tận các tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, bao gồm cả các cồn cát di động, bán di động và cố định, cĩ độ cao trên mặt biển từ 50 m đến 150 m, thậm chí cĩ nơi cao tới 200-300 m. Cồn cát trắng vàng cĩ độ phì thấp

-Cồn cát đỏ (Rhodic Arenosols) Cĩ diện tích: 76.886 ha cĩ tuổi hình thành lâu nhất, cách đây 150.000 năm đến 600.000 năm (niên đại địa chất pleistocene), phân bố

tập trung ở các tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận (Duyên hảiNam Trung Bộ) bao gồm các cồn cát di động, bán di động và cố định, cĩ độ cao trên mặt biển từ 30-100 m, cĩ nơi cao tới 200 m. Cồn cát đỏ cĩ độ phì cao hơn

-Đất cát (Haplic Arenosols) Cĩ diện tích rộng nhất 234.505 ha tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh vào đến đồng bằng sơng Cửu Long, Trong đĩ khu vực duyên hải miền Trung cĩ tổng diện tích khoảng 116.600ha tạo thành các dải đất cát rộng, hẹp khác nhau, với địa hình tương đối bằng và cĩ độ cao trên mặt biển từ 2 -10 m, bao gồm các đơn vị sau đây:

+ Đất cát mới bồi ven biển. + Đất cát điển hình.

+ Đất cát bị glây (Gleyic Arenosols). + Đất cát cĩ nhiều vỏ sị và san hơ. + Đất cát giồng (đất cát lẫn phù sa).

+ Đất cát mới biến đổi (Cambic Arenosols).

Đặc điểm chủ yếu của nhĩm đất cát là trong thành phần các cấp hạt của đất, hạt cát chiếm tỷ lệ rất cao từ 95-98 %, trong đĩ chủ yếu là hạt cát mịn (cĩ đường kính từ 0,25-0,05) nhẹ, dễ di chuyển theo giĩ khi ở dạng cát khơ, chiếm từ 70-92 % theo trọng lượng đất. Trong khi đĩ hàm lượng sét (hạt cĩ đường kính < 0,001mm) chỉ chiếm từ 1,2-1,6%. Đồng thời, hàm lượng mùn trong đất cát lại rất thấp 0,01 - 0,06 %, nên các hạt cát luơn ở trạng thái rời rạc, khơng cĩ kết dính. Đất cát thường cĩ màu trắng, vàng nhạt hoặc đỏ nhạt, tơi xốp, nhưng độ xốp mao quản trong đất cát rất thấp. Trên đất cát thường khơng cĩ các thảm thực vật tự nhiên phân bố, lại nằm ở miền khí hậu nhiệt đới, cho nên trong những ngày nắng, khi nhiệt độ khơng khí lên cao tới 37 - 38 ºC thì nhiệt độ của lớp đất cát trên mặt cĩ thể lên cao tới 64ºC hoặc cao hơn nữa, làm chết nhiều loại cây trồng. Lượng bốc hơi nước từ đất cát vào khí quyển rất cao từ 1.300 -1.800 mm/năm, do đĩ đất cát trở nên khơ rất nhanh và dễ dàng di động theo giĩ. Độ ẩm của đất cát rất thấp, do khả năng giữ ẩm của đất cát rất kém, ngay ở độ sâu từ 30– 70 cm, độ ẩm của đất cát chỉ đạt 1-1,5 % theo trọng lượng, cao hơn đơi chút ngưỡng độ 41 ẩm cây héo của đất cát. Ngay độ ẩm của đất cát vào mùa mưa, mới chỉ tăng lên từ 2 – 3,7 % ở độ sâu 50 – 70 cm (GS. Lâm Cơng Định, 1991). Vùng cát ven biển ở một số nơi cĩ lượng mưa hàng năm rất cao 2.500 – 3.000 mm/năm, như Quảng Bình, trong các tháng mưa nhiều, cĩ các trận mưa lớn, cát lại ở trạng thái rời rạc, thấm nước nhanh, nên cát dễ dàng bị quấn trơi theo nước trọng lực, tạo thành các suối cát trong mùa mưa. Hoạt động của các suối cát trong mùa mưa đã phá sập nhiều cầu cống, làm tắc nghẽn giao thơng và cát bị cuốn trơi từ các con suối chảy ra, đã vùi lấp hàng trăm ha ruộng, vườn, đất đai canh tác màu mỡ, phân bố ở các vùng nội đồng xung quanh. Đất cát cĩ độ chua pH (H2O) 6,0 -7,0; pH (KCl) 5,5-6,8 thuộc loại đất ít chua đến gần trung tính hoặc trung tính. Hàm lượng Ca++, Mg++ trao đổi khơng cao: 0,10-0,65

lđl/100 g đất, nhưng do khả năng trao đổi và hấp phụ cation của đất cát cũng thấp từ 0,40-0,90 lđl/100g đất, nên độ bão hồ bazơ của đất cát cũng khơng quá thấp. Đất cát cĩ hàm lượng N, P, K rất nghèo:

+ Hàm lượng N % tổng số trong đất từ vệt đến 0,02 %. + Hàm lượng P2O5 dễ tiêu 0,4 đến 0,9 mg/100g đất. + Hàm lượng K2O dễ tiêu từ 1,0-4 mg/100g đất.

+ Hàm lượng các chất khống dinh dưỡng trong đất cát rất nghèo, nhưng lại rất dễ dàng bị cuốn trơi theo nước trọng lực xuống sâu.

Nhĩm Đất mặn (Salic Fluvisols): Diện tích tồn khu vực duyên hải miền

Trung khoảng 35.561 ha chiếm 3,7% tổng diện tích đất mặn cả nước (Cẩm nang ngành lâm nghiêp, chương đất và dinh dưỡng-GS, TSKH Đỗ Đình Sâm)

Trong nhĩm đất mặn thì khu vực Duyên hải miền Trung chỉ cĩ đất ngập mặn (đất phèn và đất than bùn phèn tiềm tàng khơng đáng kể)

- Đất ngập mặn (Đất mặn sú vẹt đước, hay đất mặn thường xuyên : Cĩ diện tích khoảng 40.000 ha, chiếm 8,1 % tổng diện tích đất ngập mặn cả nước (Theo số liệu của tổng cục quản lý ruộng đất năm 1982). Phân bố ở các tỉnh Quảng TRị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quãng Ngãi, Khánh Hịa, Phú Yên, Ninh Thuận.

Đặc điểm chung của đất ngập mặn: Đây là nhĩm đất cĩ tuổi hình thành non trẻ nhất do đĩ trong phẫu diện đất chưa hình thành các tầng phát sinh. Sự khác nhau về màu sắc, thành phần cấp hạt, hàm lượng các cation kiềm trao đổi từ tầng đất mặt xuống các tầng đất sâu, phụ thuộc chủ yếu vào các quá trình trầm tích, bồi tụ phù sa địa hố ở vùng ven biển, cĩ nghĩa là các quá trình địa chất cĩ ảnh hưởng mạnh hơn các quá trình hình thành đất. Do ảnh hưởng quan trọng của nước mặn và nước lợ ven biển qua quá trình ngập nước triều khi triều cường; do đĩ, đã hình thành nhĩm đất ngập mặn (hay đất mặn thường xuyên).

Độ mặn (hàm lượng Cl- ‰) phân chia như sau: 1. Khơng mặn: <1,5 ‰.

2. Mặn ít: 1,5 – 3 ‰. 3. Mặn vừa: 3,0 – 5 ‰. 4. Mặn nhiều: 5 – 8 ‰. 5. Rất mặn: > 8 ‰.

Độ mặn của đất (tổng số muối tan %): 6 -20 ‰ -vùng cửa sơng: 20-45 ‰ -vùng bãi bồi. Cĩ nơi lượng muối (tổng muối hồ tan) lên tới 65 ‰. Trong muối hồ tan thì hàm lượng muối Chlorua hồ tan thường cao hơn lượng muối Sulfate hồ tan. Quá trình phân giải chất hữu cơ diễn ra trong đất ngập mặn tương đối chậm, nên chất hữu cơ được tích luỹ mỗi ngày một nhiều ở trong đất dưới rừng ngập mặn sinh trưởng tốt, như rừng đước ở bán đảo Cà Mau, hàng năm trả lại cho đất từ 8 -18 tấn chất hữu cơ rơi

rụng hàng năm theo trọng lượng khơ, nên đã biến đổi đất ngập mặn trở thành đất ngập mặn giàu chất hữu cơ, thậm chí cĩ nơi chở thành đất than bùn ngập mặn phèn tiềm tàng.

Nhĩm đất đỏ vàng

Nhĩm đất đĩ vàng cĩ diện tích 14.808.319 ha, đây là nhĩm đất cĩ diện tích lớn nhất trong cả nước, chiếm tới 61% diện tích tự nhiên ở miền đồi núi, nĩ được hình thành trong điều kiện khí hậu sinh vật nhiệt đới ẩm nằm ở độ cao từ 50-800 m (1000 m) trên mặt biển, bao gồm các đơn vị đất với diện tích như sau (Nguồn Viện QHTKNN -1982):

- Đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá mác ma bazơ và trung tính (Rhodic Ferralsols). Tổng diện tích 249.627ha, trong đĩ vùng duyên hải Bắc Trung Bộ cĩ 143.205 ha và vùng duyên hải Nam Trung Bộ 106.422 ha

- Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất Tổng diện tích 786.699ha, trong đĩ vùng duyên hải Bắc Trung Bộ cĩ 1.607.267 ha và vùng duyên hải Nam Trung Bộ: 537.072 ha

- Đất vàng đỏ trên đá mác ma chua (Granite, Riolite). Loại đất này chỉ cĩ ở vùng duyên hải BắcTrung Bộ với diện tích khoảng 709.372 ha cịn vùng duyên hảiNam Trung Bộ diện tích khơng đáng kể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom cây ưu tú loài Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) ở rừng trồng vùng cát ven biển miền Trung (Trang 25 - 34)