Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Một phần của tài liệu GA lý 9 cả năm - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 45 - 49)

III :Tiến trình len lớp:

Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

I/ Mục tiêu:

-Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn

kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện .

-Dựa trên quan sát thí nghiệm , xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến

đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện Scủa cuộn dây dẫn kín . -Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .

-Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trờng hợp cụ thể .

trong đó xuất hiện hay không xuát hiện dòng điện cảm ứng.

-Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm ,mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm . -biết phân tích tổng hợp kiến thức cũ .

-giáo dục thái độ ham học hỏi ,yêu thích bộ môn .

II/ Chuẩn bị :

-Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm . -Kẻ sẵn bảng 1sgk ra phiếu học tập .

-1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED

-1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh , 1 trục quay quanh trục kim nam châm .

III/ Tiến trình lên lớp:

A/ Tổ chức lớp : B/ Kiểm tra bài cũ :

1/ Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ? 2/Có trờng hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây

không xuất hiện dòng điện cảm ứng? C/ Bài mới:

Xung quanh nam châm có từ trờng không?

Các nhà bác học cho rằng chính từ tr- ờng gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín .

Vậy số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây có có biến đổi không ?

Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa và khi nam châm ở gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1 Hớnh dẫn học sinh thảo luận C1 để rút ra nhận xét về sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C2 bằng việc hoàn thành bảng 1.

Dựa vào kết quả bảng 1 yêu cầu học sinh tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

I/ Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện cửa cuộn dây .

Học sinh sử dụng mô hình theo nhóm kết hợp với hình vẽ 32.1 trả lời câu C1.

Thảo luận C1 để rút ra nhận xét :

Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm .

II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng . -cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời hoàn thành bảng1

Làm thí nghiệm

Có dòng điện cảm ứng không

Sốđờng sức từ xuyên qua S có biếnđổi đa nam châm gần cuộn dây

để nam châm nằm yên

Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C4.

Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận C4 để rút ra nhận xét 2. Từ các nhận xét rút ra kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Gọi 2 em nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?

Cho học sinh tự làm C5, C6

Học sinh thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .

Học sinh nêu nhận xét :

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trờng của một nam châm khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây S biến thiên.

Cá nhân học sinh hoàn thành C4 .

-khi ngắt mạch điện cờng độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0,từ trờng của nam châm yếu đi ,số đờng sức từ giảm , số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm , do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng .

-Khi đóng mạch điện ,cờng độ dòng điện trong nam châm điện tăng từ rtờng của nam châm mạnh lên , số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng

Học sinh nêu đợc kết luận : Kết luận:

Trong mọi trờng hợp khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng .

III/ Vận dụng:

Học sinh tự giải C5, C6 :

C5 : khi quay núm của di na mô xe đạp thì nam châm quay theo khi một cực của nam châm lại gần cuộn đây số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây biến thiên lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng .

D/ Củng cố:

Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? E/ Dặn dò :

Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 32 SBT

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 35:Ôn tập

I/ Mục tiêu:

Hệ thống hóa những kiến thức đã học của nam châm , lực từ ,động cơ điện , dòng điện cảm ứng .

Luyện tập kỹ năng vận dụng qui tắc nắm tay phải , qui tắc bàn tay trái . Rèn cách tự đánh giá khả năng tự tiếp thu kiến thức .

II/ Chuẩn bị :

Học sinh tự trả lời câu hỏi .

III/ Tiến trình lên lớp:

A/ Tổ chức lớp : B/ Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của trò ở nhà . C/ Bài ôn tập:

Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời .

Yêu cầu học sinh báo cáo phần trả lời của mình.

1. Làm thế nào để biết xung quanh một vật có từ trờng ?

2. Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm ?

I/ Tự kiểm tra:

Học sinh tự trả lời câu hỏi của giáo viên vào vở.

3. Viết đầy đủ câu sau đây :

Đặt bàn tay … sao cho các … đi xuyên vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến

chỉ chiều dòng điện thì chỉ chiều

… …

của lực điện từ.

4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì ?

a/ Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.

b/ Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây.

c/ Khi số đờng sức từ xuyên qua cuộn day lớn.

d/ Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 5. Phát biểu qui tắc xác định chiều đ- ờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua ?

Giáo viên yêu cầu học sinh tự vẽ hình vào vở và làm bài .

Cho học sinh thảo luận trên lớp và rút ra kết quả

đúng ghi vở.

D/ củng cố ,dặn dò :

Nhắc lại cách trình bày bài tập định tính .

Ôn tập toàn chơng giờ sau kiểm tra 1 tiết

II/ Vận dụng:

1. Xác định chiều dòng điện trong các hình vẽ .

2.Xác đinh chiều đờng sức từ trong các hình vẽ :

Học sinh tự vẽ hình vào vở và làm bài . 3. xác định chiều của lực từ ?

4.Xác định chiều của dòng điện và cực của nam châm?

Học sinh tự làm bài vào vở.

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 36:Kiểm tra

I/ Mục tiêu:

Đánh giá quá trìng học của học sinh khi học hai chơng điện học và điện từ học. Rèn kỹ năng làm bài tậpđịnh lợng và định tính .

Phát triển năng lực t duy lô díc .

Rèn tính trung thực tự giác trong học tập.

II/ Chuẩn bị: III/ Đề bài :

1. Hai bóng đèn giống nhau có ghi 220V- 100W a/ Tính điện trở và cờng độ định mức của đèn ?

b/ Tính điện năng tiêu thụ trong 30 ngày khi dùng hai đèn sáng bình thờng mỗi ngày 4 giờ ?

c/ nếu mắc hai bóng nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế 220Vthì công suất thực tế của mỗi đèn là bao nhiêu ? tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch khi đó ?

2. Hãy xác định các cực của nam châm trong hình vẽ ? 3. xác định chiều dòng điện và chiều lực điện từ ? IV/Đáp án :

1. đúng phần a cho 1 điểm Đúng phần b cho 1 điểm

tính đợc công suất thực tế của mỗi đèn cho 1 điểm tính đợc công suất thực tế của mạch điện cho 1 điểm 2. vẽ đúng hình a cho 1,5 điểm

Vẽ đúng hình b cho 1,5 điểm 3. Làm đúng mỗi hình cho 1,5 điểm

Giáo viên cho học sinh ghi đề bài và làm bài giáo viên thu bài chấm đánh giá kết quả lấy điểm học kỳ I

Ngày soạn :09/01/2007 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu GA lý 9 cả năm - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w