Tiết 3 7: Dòng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu GA lý 9 cả năm - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 49 - 50)

III :Tiến trình len lớp:

Tiết 3 7: Dòng điện xoay chiều.

I/ Mục tiêu:

-Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây .

-Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi .

-Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách cho nam châm quay hoặc cuộn dây quay .

-rút ra điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều . -Rèn kỹ năng quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra . -Rèn tính cẩn thận yêu thích môn học .

II/ Chuẩn bị:

Mỗi nhóm :

1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LEDmắc song song và ngợc chiều vào mạch điện .

1 nam châm vĩnh vửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng . Giáo viên :

1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều vẽ sẵn bảng 1

III/ Tiến trình lên lớp :

A/ Tổ chức lớp : B/ Kiểm tra bài cũ:

Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? C/ bài mới:

Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm quan sát bóng đèn và trả lời C1.

Khi đa nam châm vào trong lòng cuộn dây số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây nh thế nào ?

Khi kéo nam châm ra thì số đờng sức từ nh thế nào?

Khi đa nam châm vào thì đèn nào sáng ?

Khi kéo nam châm ra thì đèn nào sáng ?

Có nhận xét gì về chiều dòng điện trong hai trờng hợp trên?

Rút ra kết luận qua thí nghiệm ?

Gọi 1 em đọc mục 3 sgk

Thế nào là dòng điện xoay chiều? Giáo viên chỉ cho học sinh biết dòng điện sinh hoạt đang sử dụng là dòng xoay chiều ?

Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều Gọi học sinh đọc C2 , nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây kín

I/ Chiều của dòng điện cảm ứng: 1. Thí nghiệm:

Học sinh tiến hành thí nghiệm 33.1

Khi đa nam châm vào trong lòng cuộn dây số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây tăng lên . Khi kéo nam châm ra số đờng sức từ giảm đi Khi đa nam châm vào thì đèn đỏ sáng và khi kéo nam châm ra thì đèn vàng sáng .

Chiều dòng điện trong 2 trờng hợp trên ngợc nhau.

2. Kết luận:

Khi số đờng sức từ trong cuộn dây tăng thì chiều dòng điện ngợc với chiều dòng điện khi số đờng sức từ trong cuộn dây giảm . 3. Dòng điện xoay chiều .

Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng xoay chiều .

Cho nam châm quay trợc cuộn dây kín . Cho cuộn dây kín quay trớc nam châm . II/ Cách tạo ra dòng điện xoay chiều : 1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín.

Cá nhân học sinh nghiên cứu câu C2 nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng

Tham gia làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm .

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm để kiểm tra dự đoán

Gọi học sinh nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng có giải thích . Giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu C3

Yêu cầu học sinh nêu kết luận chung cho hai trờng hợp .

Yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín . Hớng dẫn học sinh trả lời C4

C2. khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của xuộn dây tăng .Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua cuộn dây giảm . Khi nam châm quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm . Vởy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng xoay chiều .

2. Cho cuộn dây quay trong từ trờng . Học sinh nghiên cứu C3 , nêu dự đoán . Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm học theo dõi so sánh với dự đoán rút ra kết luận câu C3 .

Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện Scủa cuộn dây tăng .Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đờng sức từ giảm . Cuộn dây quay liên tục thì số đờng sức từ luân phiên tăng giảm . Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng xoay chiều.

3. Kết luận :

Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ tr- ờng của nam châm hay cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều . III/ Vận dụng:

2 em học sinh nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều .

Cá nhân hoàn thành C4

C4. khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đờng sức từ qua khung dây tăng . Trên nửa vòng tròn sau ,số đờng sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều , đèn thứ 2 sáng .

Học sinh đọc phần có thể em cha biết D/ Củng cố:

Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều?

E/ Dặn dò:

Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 33SBT Ngày soạn :09/01/2007

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu GA lý 9 cả năm - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 49 - 50)