Các đặc trưng của xCS-nhóm

Một phần của tài liệu Phần phụ trong nhóm (Trang 37 - 42)

Chương 2: PHẦN PHỤ TRONG NHÓM

2.5.Các đặc trưng của xCS-nhóm

nó là tổng trực tiếp của các nhóm cyclic có cấp là các số nguyên tố p phân biệt.

Chứng minh

 Giả sử G là một aCS-nhóm khi đó G là một aPNS-nhóm. Theo định lý 2.4.6, mỗi p-nhóm con Sylow của G là aben. Gọi Gp là một p-nhóm con Sylow của G và giả sử rằng |Gp| >p.

Gọi a1 là một phần tử của Gp sao cho |a1| =p.

Vì G là một aSC-nhóm nên có một nhóm con thực sự H của G, H char G, sao cho: 1

G= a +H . Mà |a1| =pG = a1 ⊕H . Vì |Gp| >p nên có a2∈H sao cho |a2| = p.

Lại do G là một aSC-nhóm nên ta có G= a2 ⊕Ktrong đó K là nhóm con đặc trưng thực sự của G.

Ta có: H = GH= ( ) ( )

2 2

aKH = a + HK .

a2∉ ∩K Hnên H = a2 ⊕(HK).

Suy ra: G= a1 ⊕ a2 ⊕(HK), trong đó (HK) char G.

Ta định nghĩa ánh xạ :φ GGφ( )a1 =a2;φ( )a2 =a1;φ( )l = ∀ ∈ ∩l, l H K. Khi đó φ là một tự đẳng cấu của Gnhưng φ( )HH (mâu thuẫn).

Giả sử G= ∑Hi(Hi là nhóm cyclic có cấp là số nguyên tố). Giả sử, H1H2 là hai nhóm cyclic thỏa |H1| = |H2| = p (p là số nguyên tố). Khi đó H1⊕H2 > p (mâu thuẫn với mọi p-nhóm con Sylow của Gđều có cấp p).

Vậy: G phải là tổng trực tiếp của các nhóm cyclic có cấp là các số nguyên tố phân biệt.   Ngược lại: Giả sử ' p p G C π ∈

= ∑ là tổng trực tiếp của các nhóm con cyclic Cp của các số nguyên tố phân biệt p, trong đó π' là tập hợp các số nguyên tố.

Gọi H là một nhóm con thực sự của G. khi đó có một số nguyên tố q ∈π', sao cho

q-nhóm con Sylow Gq của G chứa trong H.

Đặt ' q q q p K C π ∈ ≠

= ∑ , khi đó G = Gp+KK char G (theo 1.1.14).

Suy ra: G = H+K.

Vậy H có phần phụ đặc trưng thực sự trong G.

Định lý 2.5.2. Một nhóm hữu hạn G là một nCS-nhóm khi và chỉ khi nó là tích trực

tiếp của những nhóm đơn phân biệt.

Chứng minh

Cho G là một nCS-nhóm.

Suy ra: G là một nPNS-nhóm, theo hệ quả 2.4.5 ta có: G= ×S1 S2× ×... Sn, trong đó

Giả sử S1≅S2. Vì S1 là một nhóm con chuẩn tắc không tầm thường của G nên có một nhóm con đặc trưng thực sự K của G sao cho G = S1K.

Ta có: S1∩K 1S1⇒ S1∩K ={ } (vì S1 là nhóm đơn và nếu S1∩K =S1 thì K = G

mâu thuẫn với K là nhóm con thực sự của G). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 2 3 / ... n K G S S S S ⇒ ≅ ≅ × × × . Do đó K = × × ×T2 T3 ... Tn, trong đó TjSj, 2≤ ≤j n. Vì G= × = × × × ×S1 K S1 T2 T3 ... Tn, trong đó S1≅S2 ≅T2. Nên G có một tự đẳng cấu không tầm thường φ thỏa:

( )S1 T2; ( )T2 S1; ( )Tk Tk,3 k n

φ = φ = φ = ≤ ≤ .

Suy ra Kkhông đặc trưng trong G. (mâu thuẫn). VậySiSj,1≤ ≠ ≤i j n.

Ngược lại:

Cho G= ×S1 S2× ×... Sn, trong đó Silà các nhóm đơn và SiSj,1≤ ≠ ≤i j n. Gọi H là nhóm con chuẩn tắc không tầm thường của G.

Nếu H = G, hiển nhiên H có phần phụ đặc trưng thực sự.

Nếu H là nhóm con thực sự của G, không mất tính tổng quát, ta có 1 2 ... t,1 1

H = × × ×S S S ≤ ≤ −t n .

Khi đó: K =St+1× ×... Sn là một nhóm con đặc trưng của G. Hơn nữa: G = HK

Định lý 2.5.3.Một nhóm G là một cCS-nhóm nếu và chỉ nếu cFrat(G) ={1}.

Chứng minh

Cho G là một cCS-nhóm và giả sử rằng cFrat(G) ≠{1}.

Trước tiên ta chứng minh cFrat(G)≠G. Giả sử cFrat(G) = G. Thì G có một nhóm con đặc trưng không tầm thường H. Lấy xH, x≠1. Thì xA G( ) ⊆H.

Khi đó có một nhóm con đặc trưng K của G thỏa: G = xA G( )K.

Cho M là nhóm con đặc trưng của G, M tối đại với quan hệ xM K, ⊆M (M là tồn tại theo bổ đề Zorn).

Ta sẽ chứng minh Mlà nhóm con đặc trưng tối đại của G.

Phản chứng, giả sử M không là nhóm con đặc trưng tối đại của G. Khi đó có một nhóm con đặc trưng L của G thỏa mãn M<L<G.

Nếu xL thì mâu thuẫn với tính cực đại của M.

Nếu xL, thì G=xA G( )KL (mâu thuẫn với cách đặt L).

Vậy M là nhóm con đặc trưng tối đại của G (mâu thuẫn với giả thiết cFrat (G) = G). Do cFrat(G) là nhóm con đặc trưng của G nên có một nhóm con đặc trưng tối đại M

của G thỏa G = cFrat(G).M. Mà cFrat(G) ⊆M, nên M = G (vô lý). Vậy cFrat(G) = {1}.

Ngược lại, Cho cFrat(G) = {1}. Nếu G là nhóm đơn đặc trưng hoặc nhóm tầm thường, hiển nhiên G là một cCS-nhóm. Trong các trường hợp khác, giả sử G

không là cCS-nhóm. Khi đó, có một nhóm con đặc trưng thực sự H của G sao cho

HKG với mọi nhóm con đặc trưng K của G. Suy ra: HMG, ∀ ∈M K.⇒HM =

HM,∀ ∈M K ⇒HcFrat(G) ⇒cFrat(G) ≠{1}. (mâu thuẫn). ∎

Định lý 2.5.4.Nếu G là một cCS-nhóm, thì G là một tích trực tiếp con của các

nhóm đơn đặc trưng.

Chứng minh

Nếu G là nhóm tầm thường, hiển nhiên mệnh đề trên đúng. Giả sử G là nhóm không tầm thường, lấy xG, x≠1. Xét xA G( ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước tiên, ta xét trường hợp A G( )

x = G. Nếu Gkhông có nhóm con đặc trưng thực sự nào trong G thì Glà nhóm đơn đặc trưng nên mệnh đề trên hiển nhiên đúng. Giả sử G không là nhóm đơn đặc trưng. Theo định lý 2.5.3, thì cFrat(G) = {1} và G

chứa một nhóm con đặc trưng tối đại M sao cho G= xA G( )MxM . Trường hợp A G( )

xG. Lập luận tương tự chứng minh ở định lý 2.5.3, có một nhóm con đặc trưng tối đại M thỏa mãn: A G( )

G=x MxM .

Do đó, với mỗi phần tử không tầm thường xG luôn có một nhóm con đặc trưng tối đại Mx của G thỏa mãn xMxG =xA G( )Mx. Hiển nhiên G/Mx là nhóm đơn đặc trưng.

Xét ánh xạ :φ G→∏x GG Mx , trong đó: φ( )g =(gMx)x G∈ .

Vì cFrat(G) = {1} nên ker( )φ = {1}Suy ra φ là một đơn cấu từ G vào ∏x GG Mx. Với mỗi phép chiếu qx từ ∏x GG M/ x vào G/Mx, lấy gG Mx, luôn tồn tại phần tử gG, sao cho qxφ(g) = g. Suy ra qxφ là toàn cấu từ G vào G/Mx.

Nhận xét 2.5.5. Tồn tại nhóm W là tích trực tiếp con của các nhóm đơn đặc trưng

nhưng không là một cCS-nhóm.

Một phần của tài liệu Phần phụ trong nhóm (Trang 37 - 42)