I. Lớp quần hệ (Formation class)
4.2.4.1. Thảm thực vật thấp phục hồi tƣ nhiên sau nƣơng rã y.
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng : Trong trạng thái nhóm cây có chồi trên đất (Ph) chiếm ưu thế hơn với 34 loài chiếm 58,6% tổng số loài có mặt trong kiểu thảm . Tiếp đến là cây chồi leo quấn (Lp) có 12 loài chủ yếu là các loài : Dây gắm , bìm bìm hoa trắng , dây sống rắn , rút rế, dây đòn kẻ cắp ...Cây chồi lùn trên đất (Na) có 11 loài: Gối hạc trắng , mua thường , trọng đũa, dây vàng t rắng, tháu kén hoa đực ...Cây chồi nhỏ trên đất (Mi) có 8 loài là cây tiên phong , ưa sáng : Muối, Thầu tấu, Na rừng, Đồng, Kháo...Trong khi đó , kiểu dạng sống cây chồi trên đất nhỡ và lớn (MM), cây chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Ep), cây chồi trên thân thảo (Hp) có số loài rất ít (chỉ 1 loài, chiếm 1,7% tổng số loài thực vật của trạng thái).
Các nhóm cây chồi sát mặt đất (Ch), nhóm cây chồi nửa ẩn (He), nhóm cây chồi ẩn (Cr) và nhóm cây sống 1 năm (Th) có số loài tương đối cao so với 4 điểm nghiên cứu còn l ại (4,9,5,7 loài), dao động trong khoảng 6,9 đến 13,8% tổng số loài . Tập trung vào các họ : Họ mía giò (Costaceae), họ Cỏ (Poaceae), họ Tóc vệ nữ (Adiantaceae), họ Guột (Gleichenieceae ), họ Bòng bong (Schizeaceae), họ Thài lài (Commelinaceae ), họ Rền (Amarantaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae). Sự xuất hiện của nhiều cây sống 1 năm, sống ẩn và nửa ẩn cho thấy thảm thực vật ở đây chắc chắn có cấu trúc tầm thứ đơn giản, có khá nhiều kh oảng trống mà ở đó cường độ ánh sáng cao , làm xuất hiện nhiều loài thích hợp với vòng đời 1 năm hoặc lối sống ẩn , nửa ẩn để tồn tại qua mùa bất lợi do hệ sinh thái ở khu vực này , không đủ điều kiện đảm bảo duy trì được cấu trúc (cả không gian và thành phần )
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
vì chưa đạt được cấu trúc bền vững cần thiết (cấu trúc phân tầng phức tạp đặc trưng cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới .