Hiện trạng ứng dụng CNTT trong quản lý và chia sẻ thông tin CLN tại lưu vực sông Đồng Na

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng mô hình phân chia lợi ích trong khai thác lưu vực sông áp dụng cho lưu vực sông Đồng Nai (Trang 31 - 32)

- Điều 59 quy định các nguyên tắc BVMT nước sông: (1) BVMT nước sông là

2.4.1. Hiện trạng ứng dụng CNTT trong quản lý và chia sẻ thông tin CLN tại lưu vực sông Đồng Na

sông Đồng Nai

2.4.1. Hiện trạng ứng dụng CNTT trong quản lý và chia sẻ thông tin CLN tại lưu vực sông Đồng Nai sông Đồng Nai

Hiện nay, lượng thông tin về CLN đã và đang được thu thập khá nhiều, tuy nhiên các thông tin này được cập nhật và lưu trữ trong nhiều cơ quan chức năng khác nhau: Bộ TN&MT thu thập số liệu về CLN nói chung và các số liệu về nước thải sinh hoạt, công nghiệp; Bộ Xây dựng thu thập các số liệu về nước nguồn phục vụ cấp nước tại các nhà máy nước; Bộ Y tế thu thập số liệu về CLN uống; các Sở, cơ quan chuyên môn tại các tỉnh thu thập số liệu về chất lượng các nguồn nước và nước thải ở địa phương,... Tình trạng khơng tập trung trong việc thu thập số liệu đã gây cản trở không nhỏ cho việc kết nối và chia sẻ thông tin CLN LVS hiện nay gặp rất nhiều khó khăn. Điều này một phần là do chưa có cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin rõ ràng; do các địa phương trên LVS khơng muốn “cơng khai” tình trạng ơ nhiễm môi trường tại địa phương mình và một phần do thiếu cơng cụ hỗ trợ cho q trình chia sẻ dữ liệu.

Trong những năm gần đây, mặc dù những lợi ích của việc xây dựng kế hoạch QLMT nói chung và quản lý CLN LVS là rất lớn và được xây dựng trên nền tảng kỹ thuật tốt, nhưng việc thực hiện lại gặp rất nhiều khó khăn. Các nguyên nhân có thể kể đến như sau:

- Việc lập kế hoạch quản lý CLN thường được tiến hành riêng lẻ với mục tiêu cũng như lộ trình thực hiện khác nhau. Điều này khó nhận được sự đồng tình và chấp nhận của các đối tượng khác nhau vì mục tiêu của họ cũng rất khác nhau.

- Ranh giới LVS thường khơng trùng với ranh giới hành chính, do vậy khó khăn cho việc thiết lập quyền lợi và nghĩa vụ của các địa phương liên quan.

- Các mơ hình cơ sở để quản lý CLN có nguồn CSDL hạn chế, do vậy độ chính xác và tin cậy không cao.

- Về thực chất, vấn đề quản lý CLN LVS là công việc rất phức tạp, nhất là khi tính đến những tác động về môi trường.

- Việc ứng dụng CNTT trong việc lưu trữ, phân tích, đánh giá và ra quyết định dù mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý CLN nhưng vẫn chưa được các địa phương áp dụng cũng như chưa có lộ trình hướng dẫn cụ thể từ phía các CQQL nhà nước. Các cơng cụ thơng tin thường đóng vai trị rất quan trọng đối với việc ra quyết định về các vấn đề bảo vệ CLN nói chung và mơi trường LVS nói riêng. Thơng tin càng nghèo nàn, càng ít cập nhật thì hiệu quả của việc ra quyết định càng kém hiệu quả và khơng kịp thời. Như vậy, có thể thấy việc ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý CLN tại LVHTS Đồng Nai vẫn chưa đạt được hiệu quả theo đúng tiềm năng đang có. Nhiều nghiên cứu ứng dụng CNTT đã được đưa ra, trong đó sáng kiến thành lập website (nằm trong miền trang web của Bộ TN&MT (Hình 2 )) chia sẻ thông tin quan trắc môi trường lưu vực sông Đồng Nai, đã được đề xuất và thực hiện từ năm 2006, nhưng đến nay trang web này vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm. Điều này gây ra sự lãng phí về thời gian, kinh phí trong việc xử lý, quản lý, khai thác số liệu. Ngồi ra, cịn gây cản trở cho việc tiến tới một hệ thống quản lý thống nhất về LVS giữa các tỉnh thành trong lưu vực.

Bước đầu ứng dụng mô hình phân chia lợi ích trong khai thác lưu vực sông – áp dụng cho lưu vực sông Đồng Nai

.

Hình 2 Website Hệ thống thơng tin QLMT LVHTS Đồng Nai

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng mô hình phân chia lợi ích trong khai thác lưu vực sông áp dụng cho lưu vực sông Đồng Nai (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w