2.2.4.1. Chức năng , nhiệm vụ của công ty TNHH SIBA
* Chức năng: Đóng gói và phân phối vật tư nông nghiệp, chủ yếu là phân bón lá
* Nhiệm vụ: Công ty TNHH SIBA là đơn vị nằm dưới sự quản lý của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiệm vụ:
Giám đốc (Đặng Xuân Ngọc) Giám đốc (Đặng Xuân Ngọc) Phó Giám đốc kinh doanh (Võ Quang Bảo) Phó Giám đốc kinh doanh (Võ Quang Bảo) Phó Giám đốc sản xuất (Diệp Trọng Huy) Phó Giám đốc sản xuất (Diệp Trọng Huy) Trưởng phòng kế toán (Trần Thị Hồng Vĩnh) Trưởng phòng kế toán (Trần Thị Hồng Vĩnh) Quản lý vùng (Chế Thành Diễn) Quản lý vùng (Chế Thành Diễn)
Nhân viên kinh doanh (Phạm Hoàng Phương)
Nhân viên kinh doanh (Phạm Hoàng Phương)
Nhân viên kinh doanh (Đinh Quang Tân)
Nhân viên kinh doanh (Đinh Quang Tân)
Nhân viên kinh doanh (Tạ Văn Hiếu)
Nhân viên kinh doanh (Tạ Văn Hiếu)
Quản đốc (Nguyễn Thanh Danh)
Quản đốc (Nguyễn Thanh Danh)
Công nhân sản xuất (Nguyễn Văn Tặng)
Công nhân sản xuất (Nguyễn Văn Tặng)
Công nhân sản xuất (N.Thị Tuyết Mai)
Công nhân sản xuất (N.Thị Tuyết Mai)
Công nhân sản xuất (Nguyễn Minh Hoàng)
Công nhân sản xuất (Nguyễn Minh Hoàng)
Công nhân sản xuất (Đặng Tấn Mã)
Công nhân sản xuất (Đặng Tấn Mã)
Công nhân sản xuất (N.Tống Ngọc Thọ)
Công nhân sản xuất (N.Tống Ngọc Thọ) Kế toán viên (Nguyễn Hồng Vĩnh Toàn) Kế toán viên (Nguyễn Hồng Vĩnh Toàn) Thủ quỹ (Nguyễn Thị Kiều Trinh) Thủ quỹ (Nguyễn Thị Kiều Trinh) Thiết kế đồ họa (Văn Hùng Lâm) Thiết kế đồ họa (Văn Hùng Lâm)
- Mua bán, kinh doanh vật tư nông nghiệp( chủ yếu là phân bón lá các loại và thuốc bảo vệ thực vật )
- Vận chuyển hàng hóa, vận tải hàng hóa.
2.2.4.2. Chức năng , nhiệm vụ của cỏc phũng ban
Bộ máy của công ty TNHH SIBA gồm Ban giám đốc và các bộ phận nghiệp vụ:
- Ban giám đốc: 3 người.
+ Giám Đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các công tác nghiệp vụ cũng như điều hành toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Giám Đốc là người chịu trách nhiệm trước Pháp luật về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, là người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo và nắm quyền điều hành toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Giám Đốc được quyền bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm các chức vụ quản lý trong công ty.
+ Phú Giám Đốc là người trợ giúp cho Giám Đốc đồng thời là người chịu trách nhiệm trực tiếp về công tác tổ chức hành chánh sự nghiệp. Phú Giỏm Đốc là người hỗ trợ Giám Đốc về công việc điều hành và công tác tổ chức hoạt động tại công ty. Ngoài ra, Phú Giám Đốc cũng là người chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và Pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ được giao, giải quyết, ký thay Giám Đốc khi được Giám Đốc uỷ quyền.
- Bộ phận nghiệp vụ: 14 người. + Phòng sản xuất: 7 người.
Trách nhiệm chính của phòng sản xuất là thực hiện sản xuất, giám sát, kiểm tra các vấn đề về chất lượng sản phẩm bao gồm thí nghiệm, lấy mẫu thử, gửi mẫu thử kiểm tra. Ngoài ra, phòng sản xuất cũng chịu trách nhiệm thiết kế, chế tạo, kiểm tra, sửa chữa máy móc thiết bị, phụ trỏch các vấn đề xây dựng cơ bản, xem xét các vấn đề an toàn lao động cho nhân viên sản xuất.
+ Phòng kế toán: 3 người
Trách nhiệm chính của phòng kế toán là tham mưu cho Ban Giám Đốc về khâu quản lý vốn, phân tích báo cáo tình hình hoạt động kinh tế tài chính hàng tháng, hàng quý, năm. Qua đó, Giám Đốc công ty có thề nắm kịp thời và xử lý thông tin. Bên cạnh đú, phũng kế toán chịu trách nhiệm tổng hợp và kiểm tra các chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt và các khoản thu chi, cung cấp các số liệu cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch, dự
kiến các khoản chi phí phát sinh, phân tích giải thớch cỏc biến động tài chính của công ty. Phòng kế toán phải thường xuyên báo cáo tài chính cho ban lãnh đạo công ty nhằm cung cấp kịp thời các thông tin cho các quyết định hàng tháng, quý, năm. Ngoài ra, phòng kế toán phải tớnh toán lập báo cáo cho cơ quan Nhà nước về tình hình lỗ lãi của doanh nghiệp, tổ chức, sắp xếp lao động, phổ biến lại chế độ, chính sách cho cán bộ công nhân viên, phân phối chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý cho công nhân, kiểm soỏt cỏc thông tin và hỗ trợ cỏc phòng ban khác về thủ tục hành chính.
+ Phòng kinh doanh: 4 người
Phòng kinh doanh cú trỏch nhiệm quản lý và theo dõi công nợ, tình hình hoạt động của các đại lý, tiến hành giao dịch với khách hàng. Bên cạnh đó, phòng kinh doanh thường xuyên tổng hợp thông tin từ thị trường về nhu cầu sản phẩm, về khách hàng, về đối thủ do các nhân viên kinh doanh gửi về, xem xét thông tin và phản ánh, báo cáo lên cấp trên để lập kế hoạch kinh doanh cho công ty.
2.5. Quy trình sản xuất phân bón tại công ty SIBA
Phân bón dạng nước
Hình 2.11 Quy trình sản xuất phân bón dạng nước
Phõn bón dạng nước sau khi sản xuất thành thành phẩm được đóng gói trong chai nhựa màu trắng với 2 loại kích cỡ chai là chai 500ml và chai 100 ml. Quy trình sản xuất phân bón dạng nước được chia thành 6 bước như sau:
Bước 1 (Cho nguyên liệu vào bồn):
Các loại nguyên liệu dạng bột (MAP,K2C03, URấ, KCL) được cho vào bồn quậy cùng với nước theo một tỷ lệ nhất định. Tùy vào loại sản phẩm mà thứ tự cho nguyên liệu vào bồn sẽ khác nhau. Ví dụ đối với phân bón này thỡ nguyờn liệu bột cho vào trước nước, nhưng đối với phân kia thì nước lại cho vào trước nguyên liệu bột.
Bước 2 (Quậy nguyên liệu):
Nhân viên sản xuất bật công tắc điện để khởi động bồn quậy. Bồn
Bột nguyên liệu A
Bột nguyên liệu B
Bột nguyên liệu CNước
Bồn quậy tự động Ống dẫn Máy ép nhôm miệng chai Vòi chiết sản phẩm vào chai (1) (3) (4) (5) (2) Đóng nắp chai, đóng thùng (6) (Theo tỷ lệ)
quậy là một thiết bị tự động có lưỡi quay bên trong dùng để quậy cỏc nguyờn liệu khác nhau thành một dung dịch đồng nhất. Thông thường một mẻ nguyên liệu quậy trong thời gian khoảng 5 tiếng thì tất cả nguyên liệu sẽ hòa vào làm một. Một bồn quậy có sức chứa tối đa 1000 lít dung dịch thành phẩm.
Bước 3 (Dẫn thành phẩm vào ống dẫn):
Sau khi thành phẩm được quậy đều, nhân viên sản xuất sẽ mở van xả để thành phẩm được đưa vào ống dẫn chuẩn bị chiết vào chai. Ống dẫn có một đầu nối vào bồn và một đầu nối với vòi chiết.
Bước 4 (Chiết thành phẩm vào chai):
Nhân viên sản xuất mở vòi chiết và chiết thành phẩm vào chai 500ml hoặc chai 1 lít
Bước 5 (ẫp nhụm miệng chai):
Ngay sau đó, chai đã chiết thành phẩm được đưa vào máy ép nhôm để ép một lớp nhôm mỏng che kín miệng chai nhằm bảo đảm chất lượng phân bón khi đến tay người nông dân.
Bước 6 (Đóng nắp chai, đóng thùng):
Ở giai đoạn cuối cùng, nhân viên sản xuất vặn nắp chai và xếp các chai nhựa màu trắng vào một thùng cạc tông lớn và dán băng keo lại.
Phân bón dạng bột
Hình 2.12 Quy trình sản xuất phân bón dạng bột
Phân bón dạng bột sau khi sản xuất thành thành phẩm được đóng gói trong bịch với 2 loại kích cỡ bịch là bịch 50 gram và bịch 100 gram. Sau đó, các bịch lại được đóng vào chai nhựa màu đen. Quy trình sản xuất phân bón dạng bột được chia thành 5 bước như sau:
Bước 1 (Rây bột nguyên liệu):
Nhân viên sản xuất rõy cỏc loại nguyên liệu (MAP, MKP, KN03, URờ) qua một lưới rây và chà xát để gạn bỏ các hạt sạn, đất, cỏt cũn sút lại trong nguyên liệu. Công đoạn này được thực hiện bằng tay. Tất cả các loại nguyên liệu thông thường đều áp dụng phương phỏp rõy tay này. Riêng bột
Rây bột nguyên liệu A Rây bột nguyên liệu B
Rây bột nguyên liệu C
Máy trộn bột Đổ bột vào máy
đóng gói (3) (2) (1) (Theo tỷ lệ) Máy đóng góiMMMáy (4)
nguyên liệu Urờ khụng rõy tay được mà phải cho vào máy nghiền để nghiền nỏt vỡ bột Urờ rất cứng và kết chặt thành từng khối.
Bước 2 (Trộn nguyên liệu):
Sau khi rây mịn, các loại nguyên liệu được cho vào máy trộn theo một tỷ lệ nhất định tùy theo loại sản phẩm. Nhân viên sản xuất bật công tắc điện, máy trộn hoạt động và sau 1 tiếng thì thành phẩm sẽ được trộn đều. Bên dưới máy trộn có thau đựng thành phẩm.
Bước 3 (Đổ bột đã trộn vào máy đóng gói):
Nhân viên sản xuất đổ các thau thành phẩm vào miệng máy đóng gói.
Bước 4 (Đóng gói)
Nhân viên sản xuất bấm nút điều chỉnh, máy sẽ tự động đóng thành gói 50 gram hoặc 100 gram tùy theo trọng lượng cài đặt từ trước. Cứ 10 bịch 50 gram hoặc 5 bịch 100 gram được đóng vào 1 chai 0.5 kg màu đen hoặc hộp giấy 0.5kg . Các chai nhựa màu đen hoặc hộp giấy được xếp vào một thùng cạc tông lớn và dán băng keo lại.
2.6. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH SIBA trong 3 năm vừa qua (2008-2010)
2.2.6.1. Tình hình nguồn lực của công ty TNHH SIBA qua 3 năm 2008, 2009, 2010
a) Tình hình vốn qua 3 năm
Bảng 2.5 Tình hình vốn qua 3 năm
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiềnSo sánh 09/08% Số tiềnSo sánh 10/09%
Vốn chủ sở hữu 822.940.159 870.960.924 890.930.532 48.020.765 105,84 19.969.608 102,29
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua 3 năm 2008, 2009, 2010, tình hình vốn chủ sở hữu tăng đều với tốc độ tăng tương đối nhẹ. Năm 2009, vốn chủ sở hữu là 870,960,924 đồng, tăng 5,84% so với lượng vốn 822.940.159 đồng của năm 2008. Đến năm 2010, lượng vốn đã tăng thêm 2,29% so với năm 2009, tức 890,930,532 đồng. Tình hình tăng vốn liên tục một cách đều đặn như vậy tạo một nền móng tốt cho việc ổn định nguồn lực đầu vào, giúp công ty có điều kiện đẩy mạnh khâu sản xuất và mạnh dạn hơn trong viờc mở rộng tập hợp sản phẩm hoặc mở rộng thị trường kinh doanh.
b) Tình hình lao động qua 3 năm
Bảng 2.6 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh
SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) 09/08 (%) 10/09 (%) Tổng số lao động 17 100 18 100 17 100 105.88 94.44 I. Theo trình độ Cao học 1 5.88 1 5.55 1 5.88 100.00 100.00 Đại học 2 11.77 3 16.67 4 23.53 150.00 133.33 Cao đẳng 6 35.29 6 33.33 5 29.41 100.00 83.33 Trung học chuyên nghiệp 4 23.53 3 16.67 2 11.77 75.00 66.67 Lao động phổ thông 4 23.53 5 27.78 5 29.41 125.00 100.00
II. Theo giới tính
Nam 12 70.59 13 72.22 13 76.47 108.33 100.00
Nữ 5 29.41 5 27.78 4 23.53 100.00 80.00
(Nguồn: phòng kế toán)
Bảng 2.6 cho ta thấy tình hình cụ thể lao động của công ty. Với tổng số nguồn nhân lực không lớn, năm 2010 toàn công ty chỉ có 17 người, nhưng phần lớn nhân viên trong công ty đều được đào tạo chuyên ngành sau phổ thông từ trung học chuyên nghiệp cho đến đại học. Giám Đốc công ty, ông Đặng Xuân Ngọc sau khi được đào tạo thạc sĩ tại trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã tham gia làm việc tại một số công ty phân bón, tích lũy kinh nghiệm và phối hợp với các thành viên khác thành lập công ty TNHH SIBA.
Qua 3 năm, nguồn lao động công ty duy trì tốt chất lượng đầu vào nhưng có sự chuyển dịch về cơ cấu. Nếu như năm 2008 toàn công ty chỉ có 2 người cú trỡnh độ đại học thì đến năm 2010 đó cú 4 người. Thay vào đó, số người cú trỡnh độ cao đẳng và trung học chuyên nghiệp giảm dần nhằm nhường chỗ cho lao động đại học tham gia vào đội ngũ công ty.
Khi vào mùa vụ thu đông, công ty có thể tuyển thêm nhiều hơn 2 đến 3 lao động phổ thông để nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng cao của khách hàng. Hầu hết cỏc cô chú, anh chị nhân viờn trong công ty đều là những người cần cù, chăm chỉ và có tinh thần trách nhiệm cao. Đặc biệt thỉnh thoảng công ty cũng tổ chức các lớp tập huấn cho công nhân, hoặc cử các nhân viên kinh doanh tham gia các lớp đào tạo chuyên ngành để phục vụ tốt hơn cho công việc của mình. Việc này chưa được tổ chức định kỳ nhưng cũng tạo sự phấn khởi tinh thần hăng say làm việc của toàn thể công nhân viên trong công ty.
c) Mức độ hiện đại của công nghệ qua 3 năm
Bảng 2.7 Mức độ hiện đại của công nghệ qua 3 năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Khâu sản xuất
5 bồn quậy tự động 1 máy nghiền Urê 1 máy trộn phân bột
6 bồn quậy tự động 1 máy nghiền Urê 1 máy trộn phân bột
7 bồn quậy tự động 1 máy nghiền Urê 1 máy trộn phân bột Khâu đóng gói 2 máy lạnh 1 máy ép nhôm miệng chai 1 máy ép miệng bịch 2 máy lạnh
1 máy ép nhôm miệng chai
2 máy ép miệng bịch
2 máy lạnh
1 máy ép nhôm miệng chai
2 máy ép miệng bịch 1 máy ép bịch tự động
Khâu vận chuyển
Phòng kế toán 6 máy tính Window 2003 1 máy photo 7 máy tính Window 2007 1 máy photo 7 máy tính Window 2007 1 máy photo
2.2.6.2. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH SIBA qua 3 năm 2008, 2009, 2010
a) Kết quả sản lượng, doanh số qua 3 năm
Bảng 2.8 Kết quả sản lượng, doanh số qua 3 năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 LượngSo sánh 09/08% LượngSo sánh 10/00%
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (ĐVT: đồng) 1.189.107.400 1.667.619.000 2.157.419.300 478.511.600 140,24 489.800.300 129,37 Sản lượng (ĐVT: kg) 36.775 42.063 45.280 5.288 114,38 3.217 107.65 (Nguồn: Phòng kế toán)
Hình 2.14 Kết quả sản lượng, doanh số qua 3 năm
Bảng 2.8 và hình 2.14 cho thấy trong 3 năm trở lại đây, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty SIBA nhìn chung khá ổn định và giữ vững được đà tăng trưởng. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng qua các năm, năm 2009 so với 2008 tăng 40,24% ; năm 2010 so với 2009 tăng 29,37 %.
cung nguyên liệu và phân DAP trên thế giới có dấu hiệu khan hiếm nờn đó đẩy giỏ phõn trờn thế giới tăng mạnh. Do ảnh hưởng giỏ phõn thế giới, cùng với việc tăng giá xăng dầu làm giá cước vận chuyển tăng, giá phân bón trong nước tăng liên tục. Do đó, trong vụ đụng xuân năm 2009, giá phân bón trong nước liên tục tăng đều theo từng tháng, nhất là vào tháng 10,11 là những tháng mà người nông dân có nhu cầu bón phân nhiều cho cõy trỏi. Trước tình hình chung thuận lợi như vậy, công ty SIBA với những sản phẩm đạt chất lượng cao đã không ngần ngại tăng giá bán ra làm cho doanh thu thu về cuối năm 2009 tăng 40,24 %, tức tăng gần 1,5 lần so với năm 2008.
Ngoài ra, doanh thu tăng mạnh như vậy còn do công ty thiết lập tốt sự thống nhất giữa cỏc khõu tạo năng suất làm việc hiệu quả. Từ khâu sản xuất cho đến khâu bán hàng, giao hàng, tất cả đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý làm cho công việc luôn tiến triển tốt đẹp, khụng khõu nào bị trật nhịp so với tốc độ chung của cỏc khõu và phòng ban khỏc. Bờn cạnh đó, để đạt được mức doanh thu cao như vậy cũng phải nhắc đến công lao của đội ngũ nhân viên kinh doanh ở các tỉnh. Có thể nói sự năng động, nhiệt tình của các nhân viên kinh doanh ở tỉnh chính là chìa khóa giúp cho công ty SIBA luôn ổn định được sản lượng đầu ra, ổn định nguồn thu, duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng.
Như vậy, nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH SIBA trong 3 năm gần đây đang có những bước phát triển rõ rệt, dần tạo được nền tảng tốt để công ty TNHH SIBA có thể tạo chỗ đứng vững chắc cho mỡnh trờn thị trường. Bảng kết quả kinh doanh của công ty SIBA qua 3 năm 2008, 2009, 2010 được trình bày trong phần phụ lục 1.
b) Bình quân tiền lương của người lao động qua 3 năm Bảng 2.9 Bình quân tiền lương của người lao động qua 3 năm
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiềnSo sánh 09/08% Số tiềnSo sánh 10/09%
Bình quân tiền lương (1 người/1 tháng) 919.685 1.026.974 1.203.807 107.289 111,67 176.833 117,22 Bình quân tổng thu nhập 1.815.416 2.425.486 2.801.202 610.070 133,60 375.716 115,49
(1 người/1 tháng)
(Nguồn: Phòng kế toán)
Hình 2.15 Bỡnh quõn tiền lương của người lao động qua 3 năm
Nhìn chung, bình quân tiền lương của người lao động qua 3 năm tăng đều với một tốc độ ổn định. Năm 2009 tiền lương bình quân 1 tháng của 1 nhân viên tăng 107.298 đồng, tức tăng 11,67% so với năm 2008. Đến năm