b, Quản lý việc sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước
2.2.2.1. Quản lý quá trình hình thành vốn
Được thành lập ngày 29/3/1999, Công ty len Việt Nam thực hiện giao vốn cho Nhà máy len Hà Đông trên cơ sở số vốn Nhà máy len Hà Đông đang quản lý và sử dụng. Theo Biên bản giao vốn đó, vốn Cơng ty len Việt Nam giao cho Nhà máy len Hà Đông sử dụng và bảo tồn tính đến 0h ngày 1/7/1999 thể hiện ở Bảng dưới:
Bảng 2: Vốn giao cho Nhà máy len Hà Đơng tính đến ngày 1/7/1999
đơn vị : đồng
Trong đó Chỉ tiêu Tổng nguồn
vốn Nguồn ngân sách Nguồn bổ sung
Tổng số vốn giao 11.250.652.059 4.847.958.744 6.402.693.315 1. Vốn cố định 5.200.688.859 2.503.093.658 2.697.595.201 -Dùng trong SXKD 4.956.668.276 2.259.073.075 2.697.595.201 -Chờ thanh lý 244.020.583 244.020.583 0 2. Vốn lưu động 6.049.963.200 2.344.865.086 3.705.098.114 -Dùng trong SXKD 2.833.413.014 0 2.833.413.014 -Ứ đọng chờ thanh lý 3.216.550.186 2.344.865.086 871.685.100 (Nguồn : Biên bản giao vốn cho Nhà máy len Hà Đông ngày 1/7/1999) Số vốn giao được xác định qua sổ sách Nhà máy len Hà Đông đưa lên, không
được Công ty len Việt Nam kiểm kê kỹ lưỡng để đánh giá lại giá trị phần vốn nhà
nước tại Nhà máy.
Theo số liệu tổng kết được từ Báo cáo tài chính của Nhà máy những năm gần
Đồ thị 1: Tình hình biến động vốn nhà nước qua hai năm 2001-2002
(số dư tại thời điểm 31/12 hàng năm)
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 VNN (đ) 11203245976 11255478548 10877609283 18488599890 NV (đ) 18549821203 21.438.844.185 21452408485 21959137838 VNN/NV (%) 60,40 52,50 50,71 84,20
3a) Biểu diễn theo giá trị tuyệt đối (đơn vị: đồng):
3b) Biểu diễn theo giá trị tương đối (đơn vị: %):
0 5000000000 10000000000 15000000000 20000000000
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
VNN0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Đồ thị trên cho thấy chỉ có sự giảm nhẹ của vốn nhà nước giai đoạn 1999-2001 theo cả giá trị tuyệt đối và tương đối (trong năm 2001 Nhà máy điều chuyển 1 cửa hàng cho Cơng ty len Việt Nam cùng máy móc cho Nhà máy len Bình Lợi); song sang năm 2002 thì có sự biến động mạnh là do khoản vốn 7.478.889.093 đ trước
đã được Công ty len Việt Nam quyết định điều chuyển khỏi Nhà máy nhưng Nhà
máy chưa chuyển mà vẫn để lại ở tài khoản 336- phải trả nội bộ, trong năm 2000 sau khi Nhà máy được kiểm tốn thấy việc điều chuyển đó khơng hợp lí đã kiến nghị lên Cơng ty điều chuyển lại số vốn đó cho Nhà máy và được Cơng ty thực
hiện trong năm 2002.
Ở Nhà máy len Hà Đơng, hình thức thực hiện đầu tư và phạm vi đầu tư của
Nhà nước vào Nhà máy cụ thể như sau:
Một là, cấp vốn điều lệ và bổ sung vốn:
- Vốn điều lệ để san lấp mặt bằng, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị đưa vào sản xuất;
- Vốn bổ sung được cấp trong trường hợp Nhà máy được Công ty len Việt Nam giao thêm nhiệm vụ (chủ yếu dưới hình thức tài sản điều chuyển về hay giảm khoản phải trả nội bộ);
Hai là, cho Nhà máy vay dài hạn khơng tính lãi, để lại tiền khấu hao để Nhà
máy tái đầu tư, thay thế đổi mới tài sản cố định và sử dụng cho các yêu cầu kinh doanh khác theo quy định của Nhà nước;
Ba là, giao quyền sử dụng đất cho Nhà máy dưới hình thức thuê đất:
- Diện tích đất Nhà máy thuê là 39.938m2
- Về đường phố, khu đất nằm trên đường 430 thuộc địa bàn Vạn Phúc. Căn
cứ vào Quyết định 03 của UBND tỉnh Hà Tây thì lơ đất của Nhà máy nằm
trên đường phố loại 2.
- Về vị trí, căn cứ vào thơng tư liên bộ 856, thơng tư 70 của Bộ Tài Chính, căn cứ thực tế lô đất của Nhà máy từ đường 430 kéo dài xuống áp với ruộng canh tác của Vạn Phúc (chiều dài > 200m2).
Là một đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc Cơng ty len Việt Nam, vốn Nhà nước giao cho Nhà máy quản lí và sử dụng bao gồm:
Một là, vốn được cấp từ ngân sách và vốn có nguồn gốc ngân sách:
+ Do Công ty len Việt Nam cấp trực tiếp;
+ Công ty len Việt Nam điều chuyển về từ các đơn vị nội bộ là các Nhà máy: Dệt chăn - Len Bình Lợi, Len Vĩnh Thịnh, Len Biên Hồ, Len Hải Phòng, Len Nam Định;
+ Quỹ khấu hao cơ bản Công ty len Việt Nam không thu mà để lại cho Nhà máy quản lí và sử dụng (để tái đầu tư, thay thế đổi mới tài sản cố định và sử dụng cho các yêu cầu kinh doanh khác theo quy định);
+ Tiền lãi không phải trả từ các khoản vốn vay Tổng công ty dệt may Việt Nam;
Hai là, vốn Nhà máy tự tích luỹ từ lợi nhuận sau thuế của Nhà máy;
Hàng năm Nhà máy len Hà Đông căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tiến hành xây dựng kế hoạch tài chính. Cơng ty len Việt Nam xem xét nhu cầu về vốn của Nhà máy; nếu qua xem xét thấy Nhà máy thiếu vốn, Cơng ty có biện pháp bổ sung kịp thời: điều động, xin cấp bổ sung theo luật định, hoặc đi vay cho Nhà
máy và ngược lại.
Bên cạnh vốn được giao, Nhà máy đã tự huy động vốn để phục vụ sản xuất
kinh doanh, thay đổi cơ cấu nguồn và tài sản nhằm mục tiêu hiệu qủa, bảo toàn và phát triển vốn, cụ thể: Nhà máy sử dụng tín dụng Ngân hàng với số dư Nợ 1000.000.000đ tại thời điểm 01/01/2002, tín dụng thương mại với số dư Nợ
435.504.481 đồng tại thời điểm 01/01/2002 và 617.731.708 đồng tại thời điểm
31/12/2000... Vốn này được Nhà máy sử dụng để phục vụ kịp thời các nhu cầu
trong kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hồn trả. Tài sản được thay đổi cơ cấu theo hướng giảm ngân quỹ nhằm đẩy mạnh sản xuất (tăng tồn kho) và tiêu thụ (tăng phải thu). Tổng giám đốc Công ty len Việt Nam uỷ quyền cho Giám đốc Nhà máy len Hà Đông được vay vốn lưu động theo mức quy định tại giấy uỷ
quyền với thời gian vay từ 6 tháng đến dưới 12 tháng. Vay dài hạn được căn cứ vào từng dự án được duyệt. Trong trường hợp có nhu cầu vay lớn hơn, Tổng giám
đốc sẽ uỷ quyền từng trường hợp cụ thể. Tổng giám đốc cơng ty cịn uỷ quyền cho
Giám đốc nhà máy len Hà Đông được ký hợp đồng mua nguyên vật liệu trả chậm thơng qua Vinatex ở phía bắc, hoặc các đơn vị khác.