THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TRÀ ÔN GIAI ĐOẠN 2008-

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng thu nhập và việc làm của lao động nông thôn ở huyện trà ôn (Trang 61 - 62)

- Làm thuê: lao động làm việc không thường xuyên và thu nhập không Ôn định.

43 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TRÀ ÔN GIAI ĐOẠN 2008-

HUYỆN TRÀ ÔN GIAI ĐOẠN 2008-2010

4.3.1 Mô tả công việc

Việc làm của lao động nông thôn cũng khá phong phú và đa dạng được chia thành nhiều ngành nghề khác nhau, không còn gói gọn trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như trước nữa.

Theo kết quả Hình 9, mặc dù sản xuất nông nghiệp có thu nhập còn tương đối thấp nhưng với diện tích đất nông nghiệp là chủ yếu thì ngành nghề mà lao động tham gia nhiều nhất lại chính là nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa, chăn nuôi, trồng cây ăn trái...chiếm 54,4% tông số hộ điều tra. Đây là những hộ có thời gian nông nhàn nhiều nhất, họ chỉ tập trung lo chăm bón ruộng lúa, hoa màu và chăn nuôi. Tiêp đên là nhóm cán bộ, công nhân viên chiêm 17,8%. Do yêu

cầu cần có vốn nên chỉ có 10% hộ tham gia vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Những ngành nghề thuộc công nghiệp, xây dựng còn chưa phát triển, không hấp dẫn nên thu hút rất ít lao động tham gia chỉ chiếm 1,1%.

Nghề khác, 10% nS. Nghề CB, CNV 18% Nghề NN, 54% Nghề TMDV, 18%

Hình 9: Cơ cấu công việc của lao động nông thôn

Bên cạnh đó có khoảng 16,7% hộ gia đình có lao động đi làm thuê mướn theo thời vụ hoặc do không có đủ trình độ cũng như không đủ vốn để kinh doanh sản xuất nên nghề nghiệp của họ là làm thuê.

4.3.2 Cách thức tiếp cận việc làm

Hiện nay, có rất nhiều phương thức tiếp cận việc làm. Đối với những người dân nông thôn, việc tiếp cận thông tin còn hạn chế nên cách thức tiếp cận việc làm của họ cũng rất hạn chẽ.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng thu nhập và việc làm của lao động nông thôn ở huyện trà ôn (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)