Nhóm đất cát giồng: 185 ha, chiếm 0,72% diện tích tự nhiên, phân bố

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng thu nhập và việc làm của lao động nông thôn ở huyện trà ôn (Trang 25 - 28)

tập trung ở 3 giồng cát: giồng Thanh Bạch (Thiện Mỹ), giồng La Ghì (Vĩnh Xuân) và giồng Gòn (Thuận Thới), chủ yếu là đất thổ cư, trồng cây lâu năm và

rau màu.

3.1.1.4 Tài nguyên tự nhiên

- Tài nguyên khoáng sản: Trà Ôn chỉ có một ít cát trên sông Hậu, sử dụng cho đắp nên, san lắp mặt bằng và đất sét với trữ lượng khá.

- Tài nguyên sinh vật: huyện có hệ thống động vật và thực vật phong phú, đa dạng, có nhiều loại quý hiếm như: tôm cảng, cam, bưởi, quýt, sầu riêng, măng

cụt...

Thảm thực vật trên đất nông nghiệp bao gồm cây ngắn ngày và cây dài ngày. Cây ngắn ngày chủ yếu là lúa nước, phân bố khắp toàn huyện. Lúa là cây có quy mô phát triển hàng đầu so với các loại cây ngắn ngày khác, thích hợp với môi trường sinh thái của huyện. Bên cạnh cây lúa, Trà Ôn còn có hầu hết các loại cây ngắn ngày nhiệt đới như màu lương thực, cây công nghiệp, rau quả và cây thuốc.

Cây dài ngày có dừa, cây ăn quả (xoài, chôm chôm, nhãn, cam, quýt, sầu riêng, măng cụt...) đặc biệt bưởi Năm Roi và cam sành có phẩm chất không kém các nơi trong tỉnh.

Hệ động vật khá phong phú: heo, bò, trâu, gà, vịt...đều đã được thuần dưỡng từ rất lâu đời; những giống nhập ngoại cũng thích nghi tốt với môi trường địa phương.

Nguồn tài nguyên thủy sản rất phong phú, gồm thủy sản nước ngọt và lợ. Trà Ôn có 3 hệ thủy sản chính: hệ kênh rạch, hệ hồ ao mương vườn và hệ ruộng lúa.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 3.1.2.2 Đặc điểm kinh tế 3.1.2.2 Đặc điểm kinh tế

a4) Ngành công nghiệp và xây dựng

%* Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp

Trong những năm qua, huyện trà Ôn chưa được quy hoạch và đầu tư xây dựng kết câu hạ tầng cụm công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp. Do đó, chưa tạo được môi trường thuận lợi để thu hút các dự án đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp. Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hiện tại đều có quy mô nhỏ, sản phẩm chất lượng thấp.

Năm 2009, huyện Trà Ôn có 1.220 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp với 2.820 lao động, bình quân một cơ sở sản xuất công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp có 2,3 lao động. Các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện chủ yếu là hộ cá thể, số doanh nghiệp còn rất ít.

Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 43,335 tỷ

đồng năm 2005 lên 61,29 tỷ đồng năm 2009 (theo giá so sánh năm 1994) ước năm 2010 là 74 tỷ đồng. Tốc độ tăng bình quân hàng năm (giai đoạn 2006-2010) năm 2010 là 74 tỷ đồng. Tốc độ tăng bình quân hàng năm (giai đoạn 2006-2010)

là 11,3%.

Sản phẩm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại địa phương như xay xát lúa, nước đá cây, gạch xây dựng, khai thác cát sông, cửa sắt, cửa nhôm, đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải nhỏ, mộc dân dụng, nước mắm, chế biến lương thực, may mặc, giày đép, công cụ lao động...

Đến nay, huyện đã thực hiện việc lập quy hoạch chỉ tiết xây dựng và thu hồi đất xây dựng cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ấp Mỹ Lợi, xã Thiện Mỹ. Tuy nhiên việc đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp chưa được thực hiện nên khả năng thu hút các dự án đầu tư vào phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện vẫn còn gặp khó khăn.

Nhìn chung, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện tập trung chủ yếu ở nhóm các ngành công nghiệp chế biến, các cơ sở công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp còn nhỏ bé. Khả năng liên kết để mở rộng quy mô sản xuất và thị trường tiêu thụ còn nhiều hạn chế. Lao động phần lớn chưa được đào tạo nên năng suất lao động chưa cao, mức đóng góp của ngành công nghiệp trong cơ cầu kinh tế của huyện còn thấp.

s* Xây dựng

Trong những năm qua, các nguồn vốn cho đầu tư phát triển trên địa bàn huyện đã phát triển khá nhiều công trình quan trọng được xây dựng như: các tuyến đường tỉnh, đường huyện và giao thông nông thôn. Nguồn vốn đầu tư xây

dựng hệ thống thủy lợi bình quân mỗi năm trên 10 tỷ đồng, đến nay đã khép kín

trên 95% diện tích cây hàng năm và khoảng 85% diện tích cây lâu năm. Nhiều

công trình kết cầu hạ tầng xã hội được đầu tư xây đựng mới và nâng cấp. Tỷ lệ

nhà ở kiên cố và bán kiên có ở thị trấn và nông thôn đều tăng khá.

Năm 2009, tổng vốn đầu tư phát triển các thành phần kinh tế và dân cư trên địa bàn huyện đạt trên 600 tý đồng chiếm 34,5% so tông giá trị gia tăng của huyện. Do đó, giá trị sản xuất của ngành xây dựng đã phát triển từ 102 tỷ đồng

năm 2005 lên đến 220 tý đồng năm 2009, ước năm 2010 đạt 240 tỷ đồng (theo

giá so sánh 1994), tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 là 18,7%.

Giá trị gia tăng của ngành xây dựng tăng từ 32,7 tỷ đồng năm 2005 lên 67 tỷ đồng năm 2009, ước 2010 đạt 76 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 — 2010 là 18,4% mức đóng góp của ngành

xây dựng vào tăng trưởng kinh tế của huyện chiếm tỷ lệ khá (năm 2009 chiếm

9,0% so tông giá trị gia tăng của huyện, ước 2010 chiếm 9,2%).

Tuy nhiên, quá trình phát triển và phân bố các công trình xây dựng theo lãnh thổ đã hình thành từ lâu và mang tính tự phát nên quy hoạch cải tạo, xây dựng lại đòi hỏi phải thực hiện theo nhiều giai đoạn, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời tăng cường các công tác quản lý nhà nước về xây dựng, đảm bảo sự phát triển đô thị và nông thôn theo các tiêu chuẩn quy định của ngành xây dựng, trước hết là thực hiện tốt công tác quy hoạch xây dựng nhằm thực hiện các tiêu chí Quốc Gia về nông thôn mới theo quyết định số: 491/QĐ — TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính Phủ.

b) Các ngành dịch vụ

s* Thương mại

Trong những năm qua mạng lưới kinh doanh Thương mại - Dịch vụ (TM-

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng thu nhập và việc làm của lao động nông thôn ở huyện trà ôn (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)