0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bảng 4.20: SỐ HỘ ĐƯỢC VAY VÀ SỐ HỘ THOÁT NGHÈO Bảng 4.21: KẾT QUÁ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THOÁT NGHÈO

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 55 -57 )

90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% m Trung hạn

=¡ Ngắn hạn

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 4.6: TỈ TRỌNG DƯ NỢ CHO VAY HỘ NGHÈO THEO THỜI HẠN

Dự nợ ngắn hạn: Qua bảng số liệu trên cho ta thấy dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với dư nợ trung hạn. Dư nợ cho vay hộ nghèo ngăn hạn tăng qua các các năm. Chẳng hạn đư nợ ngắn hạn năm 2009 tăng 6.034 triệu

đồng (tý lệ 2,6%) so với năm 2008 đạt 232025 triệu đồng. Con số này không chỉ

dừng lại ở đó mà nó tiếp tục tăng vào năm 2010 đạt 259.481 triệu đồng tăng

21.422 triệu đồng. Lí đo hầu như tất cả các thành phân kinh tế trên địa bàn có chu

kỳ sản xuất kinh doanh ngắn hạn nên việc đầu tư của ngân hàng chủ yếu là ngắn

hạn vì dễ thu hồi vốn và lãi.

Dự nợ trung hạn: Mặc dù dư nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhưng trong giai đoạn 2008-2010 tỉ trọng dư nợ trung hạn có sự gia tăng. Dư nợ trung hạn

tăng theo tổng dư nợ. Cụ thể dư nợ trung hạn tăng 29.727 triệu đồng vào năm 2009, tiếp tục tăng thêm 12.335 triệu đồng vào năm 2010. Dư nợ trung hạn tăng

phù hợp với cuộc sống của hộ nghèo hơn.

4.2.3.2 Dư nợ cho vay hộ nghèo theo địa bàn

Với mạng lưới là các phòng giao dịch ở các quận huyện, các điểm giao dịch tại các xã, phường trên địa bàn toàn thành phố đã đảm bảo việc truyền tải vốn cho vay đến tận tay hộ nghèo. Những buổi giao dịch lưu động của Ngân hàng tới từng phường, xã giúp hộ nghèo thuận tiện trong giao dịch, vay trả với Ngân hàng mà không có Ngân hàng/tổ chức nào có thê thực hiện tốt hơn. Điều đó được thể hiện qua số dư nợ theo địa bàn:

Bảng 4.11 : DƯ NỢ CHO VAY HỘ NGHÈO PHẦN THEO ĐỊA BÀN

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch

Quậnhuyện Năm Năm Năm 2009/2008 2010/2009

2008 2009 2010 Sốtiền % Sốtiền %

Ninh Kiều 1008 8156 8649 -1922 -19,1 493 6,0

Bình Thủy 41782 47130 49488 54348 128 2358 5,0

Cái Răng 40974 45260 48184 4286 105 2924 6,5

PhongĐiền 40670 45727 49152 5057 124 3425 7,5

Ô Môn 48627 51763 54961 3136 64 3.198 6,2

Cờ Đỏ 54018 41907 47931 -12109 -224 6.024 14,4

Thới Lai - 42415 41725 42415 - 5.250 1244

Thốt Nốt 41629 40770 44894 -6859 -144 4.124 10,1

VĩnhThạnh 45465 40008 45490 -5457 -120 5.482 13,7

Tổng 328.883 364.643 398375 35760 10/8 33/732 9,3

Nguồn: Chỉ nhánh Ngân hàng CSXH Tp.Cần Thơ

Nhìn bảng số liệu ta thấy số vốn đầu tư được phân bổ đều theo tỉ lệ hộ nghèo của từng khu vực. Nhìn chung thì tổng mức dư nợ ở các khu vực tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Sô dư nợ tăng mạnh nhât là ở 2 huyện Thới Lai và

Cờ Đỏ. Đây là 2 huyện mới được tách ra từ huyện Cờ Đỏ năm 2009, cũng là nơi có sộ hộ nghèo tập trung cao. Số dư nợ tăng còn có sự quan tâm của các cấp

chính quyền địa phương đến đời sống hộ nghèo trong việc xác nhận hộ nghèo để

hộ nghèo có thể vay vốn ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội

Tóm lại tổng dư nợ cho vay hộ nghèo tăng qua các năm, nguyên nhân đo nguồn vốn cho vay của ngân hàng được phân bổ tăng hàng năm và được ưu tiên đầu tư cho vay cho đối tượng hộ nghèo theo chủ trương của Chính phủ.

4.2.4 hân tích nợ quá hạn

Chương trình cho vay hộ nghèo có tính rủi ro cao. Do đó, vẫn đề nợ quá hạn là

không thê tránh khói. Trong những năm qua Chỉ nhánh đã cố gắng và luôn tìm

mọi cách để hạn chế tối đa nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng nói chung và trong cho vay hộ nghèo nói riêng.

Đối với Ngân hàng chính sách xã hội các khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đơn xin gia hạn hoặc cho vay lưu vụ. Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ mà khách hàng vẫn không trả được nợ cho ngân hàng thì nợ đó được chuyển sang nợ quá hạn. Năm 2008 tổng nợ quá hạn cho vay hộ nghèo là 4.368 triệu đồng, sang

năm 2009 nợ quá hạn tăng thêm 5.041 triệu đồng tỉ lệ là 115,4%. Số tiền nợ quá

hạn năm 2009 tăng hơn 2 lần nợ quá hạn năm 2008 lí do là một số hộ vay đến thời hạn trả nợ nhưng kì kèo không trả mặc dù có khả năng trả nợ buộc Ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn (không cho vay lưu vụ hay gia hạn nợ). Lí do nữa

là nợ quá hạn phát sinh từ trước năm 2009 không được đưa vào nội bảng. Năm

2009, nợ quá hạn thực tế được chuyên vào nội bảng nên tỉ lệ nợ quá hạn tăng vọt. Ngoài ra nợ quá hạn còn tập trung vào các món vay do điều kiện khách quan như thiên tai, dịch bệnh, gia đình bất hòa, hộ vay bỏ đi làm ăn xa, sản xuất kinh doanh thua lỗ. Sang năm 2010 nợ quá hạn giảm xuống đạt 8.892 triệu đồng giảm 517 triệu đồng, tương đương tỉ lệ là 5,5%. Tuy con số không lớn lắm nhưng cũng phản ánh được sự cố gắng của cán bộ tín dụng và công tác phối hợp sử lí nợ có hiệu quả.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 55 -57 )

×