hó Giám Đốc hó Giám Đắc ỶỲ hòng Tô hòng Chức — Kiểm Soát Hành Chính r hòng Kế Hoạch - hòng Kế Toán -
Nghiệp vụ Ngân quỹ
Nhân viên Nhân viên Nhân viên
tín dụng kế toán ngân quỹ
Hình 3.1: CƠ CẤU TÔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG CSXH TP.CÀN THƠ
3.2.2. Nhiệm vụ của các phòng ban
Ban giám đốc
- Giám đốc: Điều hành mọi hoạt động của đơn vỊ.
- Hướng dẫn giám sát thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ, thường xuyên theo dõi hoạt động tài chính, huy động vốn, công tác tín đụng.
- Có quyền quy định việc tô chức hoặc miễn nhiệm, khen thưởng cán bộ
công nhân viên trong cơ quan.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Tham mưu chiến lược kinh doanh cho Giám đốc.
- Phó giám đốc phụ trách kế toán — ngân quỹ: tham mưu kế họach kế toán,
tài chính cho Giám đốc.
hòng kế hoạch nghiệp vụ
- Thực hiện cho vay, thu nợ, kiểm tra giám sát vốn vay của khách hàng.
- Tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh, thâm định hồ sơ vay vốn của
khách hàng. Lập hồ sơ và đề xuất ý kiến về việc xem xét cho vay vốn với Ban
Giám Đốc, kiểm soát quá trình sử dụng vốn của đơn vị, cá nhân vay vốn.
- Phân công cán bộ phu trách địa bàn, kiểm tra đôn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy chế cho vay.
- Lưu trữ hồ sơ theo quy định.
- Hàng tháng thực hiện báo cáo tín dụng. hòng kế toán ngân quỹ
- Kiểm tra hồ sơ vay theo đúng danh mục quy định. - Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi.
- Làm thủ tục phát vay theo lệnh của Giám Đốc hoặc người ủy quyên. - Thực hiện các khoản chỉ tiền mặt trên cơ sở chứng từ, thu chi phát sinh trong ngày. Đảm bảo việc thực hiện chính xác, kịp thời theo đúng chế độ kho quỹ quy định. Phát hiện và ngăn chặn tiền giả, xác định tiền đúng tiêu chuẩn lưu thông. Là nơi bảo quản tiền mặt, các giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, hồ sơ
vay vốn và các hồ sơ khác theo quy định.
- Cuối ngày phải đối chiếu giữa tiền mặt và số sách phải khớp đúng. - Thực hiện chế độ ra vào kho tiền đúng quy định.
- Lưu giữ hồ sơ đúng quy định.
- Đề xuất kế họach kế toán - tải chính của đơn vị.
- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo qui định của NHCSXH Việt Nam.
hòng Tổ Chức —- Hành Chính
- Sắp xếp, bố trí nhân sự tại đơn vị, xây dựng quy chế làm việc, tham mưu xây dựng mạng lưới kinh doanh tại chi nhánh.
- Nghiên cứu, đề xuất thực hiện mức lao động, tiền lương, tiền thưởng,
chế độ bảo hiểm theo quy định, chăm lo đời sống nhân viên.
- Phân công cán bộ trực.
Bộ phận kiểm soát: Thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ họat động của
ngân hàng nhằm phát hiện sai sót chẵn chỉnh kịp thời; đảm bảo cho đơn vị chấp
hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
3.3. KHÁI QUÁT KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH HÓ CÂN THƠ GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
Trong thời gian qua, đưới sự lãnh đạo của ban giám đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên nên chi nhánh đã đạt được kết quả khả quan trong hoạt động của Ngân hàng.
Bảng 3.1: THU NHẬP-CHI PHÍ-LỢI NHUẬN CỦA CHI NHÁNH NHCSXH
THÀNH PHÔ CĂN THƠ GIAI ĐOẠN 2008-2010
DVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
Chỉ tiêu 2009/2008 2010/2009
2008 2009 2010 r2 ¬
Sô tiền ?% Sô tiền % Thu nhập 31329 33.717 39.001 2.388 76 5.284 15,7 Chi phí 17473 23859 28400 6.387 36,5 4.541 19,0
Lợi nhuận 13856 9.858 10.6000 -3.998 -28,8 742 T,5
(Nguôn: Phòng kế toán — ngân quï)
$ Thu nhập
Cũng như các ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách xã hội có thu nhập chủ yếu từ hoạt động tín dụng, nguồn thu này chiếm khoảng 80% tổng doanh thu của Ngân hàng. Ngoài khoản thu nhập đó, Ngân hàng còn có các khoản thu nhập từ các hoạt động khác như thu nhập từ lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, và thu từ các dịch vụ như thu từ dịch vụ thanh toán, thu từ nghiệp vụ ủy thác... Dựa vào bảng kết quả tài chính của ngân hàng ta có thể thấy năm 2008 khoản thu của ngân hàng đạt 31.329 triệu đồng, năm 2009 tăng lên 33.717 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 7,6% tương ứng với 2.388 triệu đồng. Sang năm 2010 thu nhập tiếp tục tăng 39.001triệu đồng tăng 15, 7% so với năm 2009. Nguyên nhân là do quy mô tín dụng của ngân hàng đã được mở rộng và có hiệu quả, việc thu lãi từ các khoản cho vay không còn gặp nhiều khó khăn, chính là nhờ sự phối hợp nhiệt tình của các cấp chính quyền địa phương cùng với các tổ chức Hội và
các cán bộ tín dụng kịp thời đôn đốc, thường xuyên nhắc nhở các tổ trưởng làm tốt công tác thu lãi giúp cho ngân hàng đạt được chỉ tiêu thu lãi nhờ vậy mà chỉ
tiêu thu lãi hàng năm tăng đều. Cụ thể năm 2008 thu lãi cho vay đạt 30.713 triệu đồng, năm 2009 thu lãi cho vay đạt 32.689 triệu đồng, năm 2010 thu nhập từ lãi tăng lên là 38.278 triệu đồng.
$ Chỉ phí:
Về chỉ phí bao gồm các khoản chi: chi phí hoạt động tín đụng, chi phí hoạt động dịch vụ, chi phí quản lí và công vụ ... Ta có thể thấy trong bảng số liệu trên, chi phí phát sinh tại NHCSXH chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2008 - 2010
tăng nhanh. Năm 2009 so với năm 2008 chỉ phí tăng 6.387 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 36,5% (từ 17.472- 23.859 triệu đồng). Năm 2010 chi phí là 28.400 triệu
đồng tăng 4.541 triệu đồng tương đương với tỉ lệ 19%.Vào thời điểm này, do ngân hàng đầu tư vào xây dựng cơ bản, mua săm thêm tài sản và công cụ để hoạt
động nên tăng khấu hao và cả chỉ phí quản lí (mở thêm phòng giao dịch tại huyện
Thới Lai). Thêm vào đó, là chi phí thực hiện các chương trình rèn luyện, đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của NH, chính sách đãi ngộ cho nhân viên theo từng năm.
$ Lợi nhuận:
Mặc dù thu nhập tại Ngân hàng có xu hướng tăng nhưng thấp hơn so với tốc độ tăng của chỉ phí nên lợi nhuận của Ngân hàng không tăng. Năm 2009 lợi nhuận đạt 9.858 triệu đồng giảm 3.998 tương ứng giảm 28,8% so với năm 2008.
Điều này cũng dễ hiểu vì năm 2009 chỉ phí nhiều: Phòng giao dịch Thới Lai đi
vào hoạt động nên cần mua thêm công cụ và tài sản, song song với đó, nền kinh tế gặp khó khăn chung. Nhưng bước sang năm 2010 lợi nhuận của Ngân hàng đã
có chiêu hướng tăng. Cụ thể tăng từ 9.858 triệu đồng năm 2009 lên 10.600 triệu
đồng năm 2010 tương đương tăng 742 triệu đồng. Tuy con số chưa cao nhưng đã cho thấy các chính sách, biện pháp của ngân hàng là đúng đắn và bước đầu đã có những tín hiệu đáng mừng.
3.4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH HỒ CÂN THƠ
3.4.1 Về thuận lợi:
- Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Cần Thơ luôn được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Quận ủy, Ủy Ban nhân dân, Ban đại diện hội đồng quản trị và sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thể tạo điều kiện để chi nhánh ngân hàng
chính sách xã hội thành phố Cần Thơ hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động có trình độ từ đại học trở lên, ban lãnh đạo Ngân hàng có tinh thần trách nhiệm cao, nhanh nhạy. Đó là một thế mạnh của Ngân hàng chính sách xã hội trong việc đề xuất, triển khai, thực hiện các mục tiêu phát triển trong thời gian tới.
- Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Cần Thơ nằm trên trục lộ giao thông rất thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch. Với phương châm xoá đói giảm nghèo đem nguồn vốn đến các tận các phường xã để giao dịch với khách
hàng nhằm giảm bớt phần chỉ phí đi lại cho người dân. Tại các điểm giao dịch,
được cấp trên trang bị đầy đủ công cụ giúp cho việc giao dịch giữa ngân hàng với người dân được tốt hơn.
- Công tác tập huấn nghiệp vụ uỷ thác cho cán bộ các hội, đoàn thể và ban quản lý tô tiết kiệm — vay vốn được các hội quan tâm, phối hợp cùng ngân hàng t chức nhằm nâng cao nâng lực quản lý cho cán bộ của hội, đoàn thể và ban quản lý tổ, sự phối hợp giữa ngân hàng và tô chức hội các cấp ngày một chặt chẽ hơn.
3.4.2 Về khó khăn:
- Nguồn vốn ngân sách của địa phương còn hạn chế.
- Đối tượng cho vay của Ngân hàng là hộ nghèo và các đối tượng chính sách nên các khoản cho vay còn gặp rủi ro: Đời sống của người dân chịu ảnh hưởng của các biến động kinh tế, một số hộ dân còn ý lại vào cơ chế chính sách Nhà nước, có tâm lý ý lại, xem nguồn vốn vay là khoản hỗ trợ cho không của nhà nước, thiếu thiện chí trả nợ.
- Các chương trình tín dụng Chi nhánh triển khai thực hiện chủ yếu ủy thác từng phần qua các Hội đoàn thể, mặc dù có nhiều cố gắng trong việc phối hợp đào tạo tập huấn nghiệp vụ, nhưng trình độ nhận thức, quản lý của một số tô chức hội ở cơ sở và Tô Tiêt kiệm và Vay vôn vẫn còn hạn chê, chưa thực hiện tôt các