Thời gian thời tiết: (năm, thỏng, mựa, ngày, buổi)

Một phần của tài liệu các phương thức biểu hiện thời gian trong đoạn trường tân thanh (Trang 26 - 43)

Qua khảo sỏt 2005 dũng thơ chỉ thời gian vật lớ thỡ thời gian chỉ thời tiết được Nguyễn Du sử dụng 147 lần chiếm tỉ lệ 71,70% và cụ thể được thể hiện qua từng mảng.

1.1.1. Thời gian Năm 1.1.1.1 Thống kờ Số TT Dẫn chứng Số thứ tự dũng trong tỏc phẩm

1. Trăm năm trong cừi người ta 1

2. Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh 9

3. Trăm năm biết cú duyờn gỡ hay khụng 182

4. Rằng trăm năm cũng từ đõy 355

5. Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương 452

6. Tiết trăm năm lỡ bỏ đi một ngày 510

7. Trăm năm thề chẳng ụm cầm thuyền ai 556

8. Trăm năm để một tấm lũng từ đõy 880

9. Trăm năm tớnh cuộc vuụng trũn 1331

10. Nửa năm hơi tiếng vừa quen 1385

11. Đổi thay nhạn yến đó hũng đầy niờn 1478

12. Mà ta suốt một năm rũng 1487

13. Năm chầy cũng chẳng đi đõu mà chầy 1516

14. Chộn mừng xin đợi ngày rày năm sau 1518

15. Một màu quan tỏi bốn mựa giú trăng 1596

17. Một năm nữa mới thăm dũ được tin 1696

18. Nửa năm hương lửa đương nồng 2213

19. Chầy chăng là một năm sau vội gỡ 2228

20. Chốc đà mười mấy năm trời 2239

21. Trong năm năm lại gặp nhau đú mà 2404

22. Năm nay là một nữa thỡ năm năm 2408

23. Năm năm hựng cứ một phương hải tần 2450

24. Năm năm trời bể ngang tàng 2555

25. Mười lăm năm bấy nhiờu lần 2463

26. Mất cụng mười mấy năm thừa ở đõy 2714

27. Nửa năm ở đất Liờu Dương lại nhà 2742

28. Xuõn thu biết đó đổi thay mấy lần 2858

29. Sự này đó ngoại mười niờn 2887

30. Vẫy vựng trong bấy nhiờu niờn 2923

31. Bốo trụi súng vỗ chốc mười lăm năm 3020

32. Mười lăm năm ấy biết bao nhiờu tỡnh 3070

33. Mười lăm năm mới bõy giời, là đõy 3138.

34. Trăm năm danh tiết cũng vỡ đờm nay 3186

1.1.1.2. í nghĩa

Năm, thỏng, mựa, ngày, buổi… là những thành phần chớnh của thời gian thời tiết. Đơn vị thời gian năm trong Đoạn trường tõn thanh được núi tới nhiều lần. Qua khảo sỏt thống kờ, chỳng tụi thu được 34 trường hợp dựng năm trong tổng số 147 dũng thơ cú chứa thời gian thời tiết, chiếm tỉ lệ [23,12%].

1.1.2. Thời gian thỏng 1.1.2.1.Thống kờ Số TT Dẫn chứng Số thứ tự dũng trong tỏc phẩm 1 Tuần trăng thấm thoắt nay đà thốm hai 288

2 Thỏng trũn nh gửi cung mõy 327

3 Lõm Tri vừa một thỏng trũn tới nơi 920

4 Vừa tuần nguyệt sỏng gương trong 1199

5 Cuộc say đầy thỏng trận cười suốt đờm 1230

6 Lõm Tri đường bộ thỏng chầy 1613

7 Lần lần thỏng lọn ngày qua 1789

8 Sõn thu trăng đó vài phen đứng đầu 1934

9 Muối dưa đắp đổi thỏng ngày thong dong 2054

10 Cầm đường ngày thỏng thanh nhàn 2875

1.1. 2.2. í nghĩa

Thời gian trần thuật trong tỏc phẩm Đoạn trường tõn thanh khụng phải bị đứt đoạn khi tỏc giả dừng lại miờu tả sự kiện mà nú luụn mang tớnh liờn tục. Thời gian gắn liền với cuộc đời, với từng quóng đời, từng thời điểm nhõn vật sống bờn cạnh diễn biến của cỏc sự kiện.

Trong thời gian thời tiết, bờn cạnh thời gian năm cũn cú thời gian chỉ thỏng. Thỏng xuất hiện trong tỏc phẩm với ý nghĩa thụng bỏo mốc sự kiện cụ thể, hoặc cú khi nú được dựng để tạo giới hạn thời gian của cỏc biến cố.

Qua khảo sỏt 147 dũng thơ núi về thời gian thời tiết chỳng tụi thu được 10 trường hợp núi về thời gian thỏng chiếm tỉ lệ [6.8%].

1.1.3. Thời gian mựa 1.1.3.1. Thống kờ a. Mựa xuõn Số TT Dẫn chứng Số thứ tự dũng trong tỏc phẩm

1 Ngày xuõn con én đưa thoi 39

2 Thanh minh trong tiết thỏng ba 43

3 Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn 46

5 Thưa hồng rậm lục đó chừng xuõn qua 370

6 Sầu dài ngày ngắn đụng đà sang xuõn 1796

7 Cửa thiền vừa cữ cuối xuõn 2061

8 Hoa đào năm ngoỏi cũn cười giú đụng 2748

b. Mựa Hạ + Đụng

Số TT Dẫn chứng Số thứ tự dũng trongtỏc phẩm

1 Dưới trăng quyờn đó gọi hố 1307

2 Đầu tường lửa lựu lập lũe đõm bụng 1308 3 Đào đà phai thắm sen vừa nảy xanh 1474 4 Nửa rốm tuyết ngậm bốn bề trăng thõu 1242

c. Mựa thu

Số TT Dẫn chứng Số thứ tự dũngtrong tỏc phẩm

1 Vi lụ san sỏt hơi may 913

2 Một trời thu để riờng ai một người 914

3 Rừng thu tầng biếc xen hồng 917

4 Sõn ngụ cành bớch đó chen lỏ vàng 1386

5 Giậu thu vừa nảy giũ sương 1387

6 Rừng phong thu đó nhuốm màu quan san 1520 7 Giếng vàng đó rụng một vài lỏ ngụ 1594 8 Thành xõy khúi biếc non phơi búng vàng 1604

9 Đờm thu giú lọt song đào 1637

10 Sen tàn cỳc lại nở hoa 1795

11 Tẩy trần mượn chộn giải phiền đờm thu 1834

1.1.3.2. í nghĩa

Thời gian mựa trong Đoạn trường tõn thanh vừa đúng vai trũ là thời gian mốc cuộc đời, vừa cú vai trũ để tớnh mốc sự kiện. Xoay quanh quóng thời gian mời lăm năm chỡm nổi của Thỳy Kiều, số lượng thời gian mựa

xuất hiện ít hơn thời gian năm 23 dũng thơ chỉ mựa trong tổng số 147 dũng, chiếm tỉ lệ [15,64%]. Tuy nhiờn, thời gian mựa được nhắc đến trong tỏc phẩm tập trung chủ yếu ở mựa xuõn và mựa thu, cũn mựa hố và mựa đụng xuất hiện rất ít. Tại sao lại cú sự chờnh lệch nh vậy?

Ta biết rằng, một năm bắt đầu bằng mựa xuõn. Trong quan niệm của người trung đại, mựa xuõn tượng trưng cho niềm vui, hạnh phúc. Vỡ vậy Nguyễn Du đó miờu tả 8 trong tổng số 23 dũng thơ chỉ mựa chiếm tỉ lệ [34,75%]. Điều này cú ý nghĩa, ngoài việc miờu tả sự kiện Thỳy Kiều gặp Kim Trọng vào một ngày xuõn.

"Ngày xuõn con én đưa thoi"

Thỡ chỉ khi núi đến những sự việc vui vẻ, hạnh phúc mới miờu tả cảnh xuõn. Sau những thỏng ngày đau đớn tủi nhục ở chốn lầu xanh và chịu sự hành hạ của Hoạn Thư, Kiều đó tỡm được một chốn nương thõn là cửa phật. Khi cú được sự thanh thản trong tõm hồn, thỡ mới lại cú cảnh xuõn tươi sỏng.

"Cửa thiền vừa cữ cuối xuõn Búng hoa rợp đất vẻ ngõn ngang trời"

( dũng 2061 - 2062)

Những cảnh mựa xuõn thường chỉ xuất hiện ở phần đầu và cuối tỏc phẩm. Điều này phự hợp với nội dung của Đoạn trường tõn thanh, vỡ đõy là những cõu thơ về cuộc đời, về số phận của một người con gỏi "hiếu nghĩa đủ đường" nhưng "kiếp sao rặt những đoạn trường thỡ thụi".

Cựng với mựa xuõn, mựa thu cũng được tỏc giả sử dụng nhiều 11 dũng trong tổng số 23 dũng thơ chỉ mựa, chiếm tỉ lệ [47,82%]. Điều này cú ý nghĩa. Nếu một năm bắt đầu bằng mựa xuõn, thỡ mựa thu thường được coi nh chuẩn bị cho sự kết thỳc bởi sau mựa thu là mựa đụng. Mựa xuõn tượng trưng cho hạnh phúc, tuổi trẻ, tỡnh yờu thỡ mựa thu thường được miờu tả như thời gian cuối của cuộc đời, lỳc xế chiều ngả búng. Từ đú, mựa thu thường gọi nỗi buồn và điều này đó đi vào văn học.

Tỏc phẩm Đoạn trường tõn thanh viết về cuộc đời Kiều, mà cuộc đời nàng chỉ khi cũn ở trong cảnh "ấm đềm trướng rủ màn che" là hạnh phúc, cũn từ khi tan vỡ mối tỡnh đầu với Kim Trọng là liờn tiếp những bi kịch, những khổ đau. Bởi vậy, mựa thu xuất hiện nhiều nhất trong cỏc mựa với ý

nghĩa thể hiện nỗi buồn, sự cụ đơn của Thỳy Kiều.

Phần lớn những cõu thơ miờu tả mựa thu đều là những cõu thơ buồn gợi tõm tư, tỡnh cảm bồn. Nỗi buồn của Thỳy Kiều khi phải ra đi cựng Mó Giỏm Sinh

"Vi lụ san sỏt hơi may,

Một trời thu để riờng ai một người" ( dũng 913 - 914) "Rừng thu tầng biếc xen hồng" ( dũng 917)

Hay "Tẩy trần mượn chộn giải phiền "Tẩy trần mợn chén giải phiền đờm thu ( dũng 1834)

Tuy nhiờn cũng cú những lỳc Nguyễn Du dựng mựa thu để diễn ta sự thanh thản, vui vẻ trong tõm hồn con người, bởi ngoài nột buồn, mựa thu vẫn cú một vẻ đẹp nhẹ nhàng phự hợp với tõm trạng bỡnh yờn. Đú là những cõu thơ viết về mựa thu yờn ổn, thanh bỡnh khi Kiều sống cựng Thỳc Sinh. "Sõn ngụ cành bớch đó chen lỏ vàng" ( dũng 1386).

Hay là một bức tranh mựa thu:

"Long lanh đỏy nước in trời

Thành xõy khúi biếc non phơi búng vàng"

( dũng 1603 - 1604)

Đọc cả tỏc phẩm ta cú thể thấy một điều đặc biệt đú là trong 4 mựa thỡ thời gian miờu tả mựa hố và mựa đụng xuất hiện rất ít, gần nh khụng cú. Mựa hố được miờu tả ba lần chiếm tỉ lệ [13,04%] và mựa đụng 1 lần chiếm tỉ lệ [4,35%] trong tổng số 23 dũng thơ về mựa trong Đoạn trường tõn thanh.

Tại sao trong bốn mựa mà mựa hố và mựa đụng gần nh khụng được tỏc giả quan tõm? Điều này cú ý nghĩa gỡ?

Đoạn trường tõn thanh, những cõu thơ tả cảnh mựa hố là những cảnh đẹp.

"Dưới trăng quyờn đó gọi hố" ( dũng 1037)

"Đầu tường lửa lựu lập loố đõm bụng" ( dũng 1038) "Đào đà phai thắm sen vừa nảy xanh" ( dũng 1474)

Cảnh sắc mựa hố hầu hết chỉ xuất hiện trong thời gian Thỳy Kiều sống cựng Thỳc Sinh. Nguyễn Du sử dụng miờu tả mựa hố ở đõy với dụng ý thể hiện hạnh phúc vợ chồng giữa Thỳc Sinh - Thỳy Kiều. Bởi vỡ mối tỡnh của hai người là mối tỡnh "trước cũn trăng giú sau ra đỏ vàng" cho nờn "càng

sõu nghĩa bể, càng dài tỡnh sụng". Nhưng những thỏng ngày hạnh phúc ấy

lại quỏ ngắn ngủi và sau đú là chuỗi ngày Thỳy Kiều bị đày đoạ trong nhà Hoạn Thư.

Ngược với sự rực rỡ của cảnh vật trong mựa hố là sự tàn tạ của mựa đụng. Núi đến mựa đụng ta thường liờn tưởng đến sự lạnh lẽo, hộo hon, chết chúc, tàn tạ bao phủ bầu trời ảm đạm. Do vậy những dũng thơ viết về mựa đụng xuất hiện rất ít trong tỏc phẩm (một lần duy nhất).

1.1. 4. Thời gian buổi 1.1.4.1. Thống kờ. a. Buổi sỏng Số TT Dẫn chứng Số thứ tự dũng trong tỏc phẩm

1 Hiờn tà gỏc búng nghiờng nghiờng 241

2 Tan sương đó thấy búng người 301

3 Búng tàu vừa lạt vẻ ngõn 525

4 Vầng đụng trụng đó đứng ngay núc nhà 560

5 Khắc canh đó giục nam lõu mấy hồi 778

6 Trời hụm mõy kộo tối rầm 783

8 Tan sương vừa rạng ngày mai 1083

9 Ban ngày sỏp thắp hai bờn 1723

10 Tửng bưng trời mới bỡnh minh 1917

11 Trời đụng vừa rạng ngàn dõu 2033

12 Hồ cụng đến lỳc rạng ngày nhớ ra 2590

13 Gà đà gỏy sỏng trời vừa rạng đụng 3216

b. Buổi chiều Số TT Dẫn chứng Số thứ tự dũng trong tỏc phẩm 1 Tà tà búng ngả về tõy 51 2 Một vựng cỏ ỏy búng tà 97 3 Búng chiều đó ngả dặm về cũn xa 114

4 Búng tà nh giục cơn buồn 167

5 Bờn cầu tơ liễu búng chiều thướt tha 170 6 Mặt trời gỏc nỳi chiờng đà thu khụng 172

7 Giú chiều nh giục cơn sầu 263

8 Buồn trụng cửa bể chiều hụm 1047

9 Trời tõy bảng lảng búng vàng 1085

c. Buổi tối - đờm – gần sỏng

Số TT Dẫn chứng Số thứ tự dũng trongtỏc phẩm

1 Gương nga chờnh chếch dũm song 173

2 Chờnh chờnh búng nguyệt xế mành 185

3 Trụng ra ỏc đó ngậm gương non đoài 426 4 Xăm xăm băng lối vườn khuya một mỡnh 432

6 Ngọn đốn trụng lọt trướng huỳnh hắt hiu 434

7 Búng trăng đó xế hoa lờ lại gần 438

8 Nàng rằng khoảng vắng đờm trường 441

9 Vầng trăng vằng vặc giữa trời 449

10 Ngọn đốn khi tỏ khi mờ 485

11 Một mỡnh nàng ngọn đốn khuya 695

12 Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn 712

13 Dưới đốn ghộ đến õn cần hỏi han 714

14 Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh? 717

15 Tiếng gà đõu đó gỏy sụi mộ tường 866

16 Dặm khuya ngất tạnh mự khơi 915

17 Đúa trà mi đó ngậm trăng nửa vành 1092

18 Đờm thõu khắc lậu canh tàn 1119

19 Tiếng gà xao xỏc gỏy mau 1123

20 Ngoài hiờn thỏ đó non đoài ngậm gương 1370

21 Vầng trăng ai sẻ làm đụi 1525

22 Đốn khuya chung búng trăng trũn sỏnh vai 1592 23 Nàng ra tựa búng đốn chong canh dài 1872 24 Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao

25 Nửa vành trăng khuyết ba sao giữa trời 1638 26 Tẩy trần mượn chộn giải phiền đờm thu 1834

27 Giọt rồng canh đó điểm ba 1865

28 Đĩa dầu vơi nước mắt đầy năm canh 1884 29 Lần nghe canh đó một phần trống ba 2026 30 Lần đường theo búng trăng tà về tõy 2028 31 Tiếng gà đếm nguyệt dấu giày cầu sương 2030 32 Đờm thanh mới hỏi lại nàng trước sau 2068

33 Lỏ màn rủ thấp ngọn đốn khờu cao 2602

34 Mảnh trăng đó gỏc non đoài 2617

35 Bi hoan mấy nỗi đờm chầy trăng cao 3140

37 Dưới đốn tỏ dạng mỏ đào thờm xuõn 3142

1.1.4.2. í nghĩa.

Như đó thống kờ, ta thấy thời gian cỏc buổi chiếm một tỉ lệ tương đối lớn so với thời gian năm, mựa và thỏng. Nếu thời gian năm cú 34 dũng chiếm tỉ lệ [23,12%], thỏng cú 10 dũng chiếm tỉ lệ [6,8%], mựa cú 23 dũng chiếm tỉ lệ [15,64%] trong tổng số 147 dũng thơ về thời gian thời tiết, thỡ thời gian buổi tối cú tới 60 dũng, chiếm tỉ lệ lớn [40,81%]. Tai sao Nguyễn Du lại chỳ ý nhiều đến mảng thời gian này như vậy?

Ta biết rằng Đoạn trường tõn thanh là một tỏc hẩm tự sự, phản ỏnh về cuộc sống, số phận con người một cỏch cụ thể. Trong tỏc phẩm tự sự người viết bao giờ cũng miờu tả hiện thực một cỏch tường tận như chớnh cuộc sống. Tỏc phẩm tự sự cũng cú khả năng thể hiện nhõn vật trong một phần và toàn bộ cuộc đời, tớnh cỏch, số phận với nhiều mặt hoạt động và biểu hiện thường nhật. Tựy theo cỏc kể của tỏc giả mà nhõn vật tự sự cú thể được miờu tả rất chi tiết, cụ thể cả trong sinh hoạt lẫn đời sống tõm lớ và ngụn ngữ.

Để đỏp ứng được những yờu cầu trờn của loại hỡnh tự sự, thời gian

buổi là loại thời gian phự hợp nhất. Hoạt động sinh hoạt cũng như hoạt

động tõm lớ của nhõn vật được thể hiện rừ nhất qua thời gian buổi. Như vậy, trong Đoạn trường tõn thanh, Nguyễn Du đó tả nhiều về thời gian buổi là hoàn toàn phự hợp với đặc trưng thể loại.

Thời gian trong ngày để nhõn vật sống, hành động và tư duy rất được Nguyễn Du quan tõm miờu tả. Cỏc buổi gồm cú sỏng, chiều, tối (đờm). Trong những thời khắc ấy Nguyễn Du quan tõm tới thời điểm nào nhiều nhất? Vỡ sao?

Buổi sỏng: Trong văn học, cỏc tỏc giả thường dành buổi sỏng để miờu

Nhưng Đoạn trường tõn thanh là tỏc phẩm tự sự kể về cuộc đời đầy éo le, đau khổ, bị vựi dập, chà đạp của người con gỏi trong xó hội "Làm cho khốc

hại chẳng qua vỡ tiền”… Nhưng chuyện đau lũng đú khú cú thể phự hợp

với khung cảnh buổi sỏng. Vỡ vậy, buổi sỏng trong tỏc phẩm Đoạn trường

tõn thanh xuất hiện với số lượng khụng nhiều, 13 dũng trong tổng số 60

trường hợp về thời gian buổi, chiếm tỉ lệ [21,67%].

Buổi sỏng là lỳc chuyển từ đờm sang ngày. Bởi vậy, khi miờu tả buổi sỏng Nguyễn Du hay chú ý đến bước chuyển này. Vớ dụ nh buổi sỏng Kim Trọng chờ Kiều để kiếm cớ gặp gỡ:

"Tan sương đó thấy búng người" ( dũng 310) Hay khi Kim - Kiều đang say sưa tỡnh tự,

“Búng tàu vừa lạt vẻ ngừn” Tin đõu đó thấy cửa ngăn gọi vào”

(dũng 525-526)

Khi Kiều ở lầu Ngưng Bớch, gặp Sở Khanh, nàng chưa biết y là hạng

Một phần của tài liệu các phương thức biểu hiện thời gian trong đoạn trường tân thanh (Trang 26 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w