0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Thời gian tõm lý

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN THỜI GIAN TRONG ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH (Trang 76 -81 )

Thời gian tõm lớ là thời gian được tõm trạng hoỏ, được đo dếm, cảm nhận bằng tõm trạng và bằng ý thức cỏ nhõn.

Trong ca dao cũng xuất hiện cỏch cảm nhận thời gian tõm lớ:

“Xa mỡnh ụng trời nắng tụi núi mưa

Canh ba tụi núi sỏng, ụng trời trưa tụi núi chiều”

Đõy là một kiểu thời gian khụng mới, song nột đặc sắc trong ngũi bút miờu tả của Nguyễn Du chớnh là chỗ để cho nhõn vật cảm nhận được về thời gian. Núi cỏch khỏc thời gian được trần thuật nổi trội hơn thời gian trần thuật. Người đọc cú cảm giỏc nhõn vật của Nguyễn Du được giao phú cho năng lực cảm nhận về thời gian. Chớnh vỡ thế, thời gian trong tỏc phẩm luụn gắn với tõm lớ nhõn vật. Núi một cỏch khỏi quỏt, Nguyễn Du đó khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật bằng đời sống nội tõm qua hỡnh tượng thời

gian. Cụ thể là:

Cảnh chia tay, chia li, tan vỡ trong Đoạn trường tõn thanh chủ yếu diễn ra vào mựa thu. Đú là một đờm thu Kiều ra đi cựng Mó Giỏm Sinh.

‘Đờm thu một khắc một chầy, Bõng khuõng nh tỉnh nh say một mỡnh”

(dũng 803-804) Đú là một chiều thu đưa tiễn Thỳc Sinh trở lại quờ nhà.

“Người lờn ngựa kẻ chia bào,

Rừng phong thu đó nhuốm màu quan san”

(dũng 1519- 1520)

Mựa thu là mựa của cõy khụ lỏ vàng. Trong thi ca truyền thống, mựa thu là mựa đặc trưng để diễn tả nỗi buồn. Trong thi ca cổ điển Trung Quốc cũng xuất hiện quan niệm truyền thống "Bi thu ai đụng". Do vậy Đoạn

trường tõn thanh cũng xuất hiện nhiều mựa thu. "Phải chia tay đau khổ

trong mựa thu lỏ rụng, hiu hắt thỡ mới thật là ảm đạm [41 – 170].

Thời điểm Kim Trọng trở lại vườn Thỳy sau nửa năm chịu tang phải là cuối thu, đầu đụng, nhưng tỏc giả lại tả thành mựa xuõn với cỏ mọc lau thưa, giú đụng, hoa đào, cỏnh ộn…

"Đầy vườn cỏ mọc lau thưa

Song trăng quạnh quẽ, vỏch mưa ró rời…"

(dũng 2745 - 2746) "Trước sau nào thấy búng người

Hoa đào năm ngoỏi cũn cười giú đụng"…

(dũng 2747 - 2748 )

Sự xỏc xơ trong mựa thu và mựa đụng chỉ là một hỡnh tượng bỡnh thường theo quy luật thiờn nhiờn, tạo húa, phong cảnh xỏc xơ trong mựa

xuõn mới cú ý nghĩa. Tõm trạng bõng khuõng nhớ cảnh nhớ người của chàng Kim đó nhuốm màu buồn thương sang cảnh vật. Cảnh vật ấy trở thành cảnh vật của tõm trạng, của nỗi niềm. Hơn nữa miờu tả cảnh vào thời điểm ấy để đối chiếu với mựa xuõn gặp gỡ đó qua, từ đú thấy được khởi điểm của nỗi buồn, của tõm sự buồn.

Đú cũn là buổi chiều du xuõn như được kộo dài ra vỡ niềm thương cảm, lưu luyến của Kiều dành cho một người con gỏi bạc mệnh:

từ "Tà tà búng ngả về tõy" đến "Búng chiều như giục cơn buồn"

"Búng tà" được nhắc tới bốn lần.

Thời gian cũng như chựng lại vỡ nỗi nhớ nhung, xao xuyến của Kiều với Kim Trọng sau buổi đầu gặp gỡ: Từ khi "Gương nga chờnh chếch dũm song" qua "chờnh chờnh búng nguyệt xế mành" tới "Hiờn tà gỏc bỳng nghiờng nghiờng" thỡ thời gian chẳng những trụi chậm mà búng trăng như cũng thao thức cựng người" [41- ]. Vỡ mối sầu tương tư.

"Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghờ"

(dũng 247-248)

Song thời gian hạnh phỳc thỡ lại thật ngắn ngủi và trụi nhanh đến vụ tỡnh.

"Ngày vui ngắn chẳng đầy gang Trụng ra ỏc đó ngậm gương non đoài"

(dũng 425 - 426)

đừy, tớnh ước lệ đó gúp phần tụ đậm ý nghĩa thực tại của sự kiện, tõm trạng của nhõn vật được khắc họa rừ nột hơn.

ngắn, nhanh, chậm khỏc nhau.

"Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghờ"

(dũng 247 - 248)

Cõu thơ diễn tả tõm trạng nhớ mong, đợi chờ, trụng ngúng đến tội nghiệp của Kim Trọng đối với Thỳy Kiều.

Cũng như vậy ở dũng thơ:

"Nàng thỡ chiếc búng song mai

Đờm thõu đằng đẵng nhặt cài then mõy"

(dũng 2231 - 2232) Cõu thơ này đó diễn tả tõm trạng của Kiều trong một đờm thanh vắng nhớ nhà. Bởi vậy trong một đờm mà thời gian dài như vụ tận.

Để biểu hiện tõm trạng rừ nhất trong Đoạn trường tõn thanh chớnh là ban đờm. Điều này hoàn toàn phự hợp với quy luật trong cuộc sống, khoảng thời gian đờm chớnh là lỳc con người được nghỉ ngơi, thư thả và nghĩ lại những sự kiện của ban ngày. Ban đờm cũng chớnh là lỳc con người cảm thấy cụ đơn, đơn độc và lẻ loi nhất. Một mỡnh đối diện với búng trăng, với ngọn đốn và thậm chớ với chớnh mỡnh. Vỡ vậy trong tỏc phẩm Đoạn

trường tõn thanh thời gian ban đờm là mụi trường thuận lợi để nhõn vật bộc

lộ tõm trạng.

Ngay trong đờm Kiều rơi vào tay Mó Giỏm Sinh đó được Nguyễn Du miờu tả.

"Đờm thu một khắc một chầy

Bõng khuõng như tỉnh, như say một mỡnh"

(dũng 803 - 804) Thời gian ở đừy bị kộo căng ra bởi tõm trạng lo õu, khắc khoải của Thỳy Kiều.

Ngược lại thời gian cỳ lỳc bị dồn nộn lại chỉ cũn thoỏng chốc. Nú gợi sự tiếc nuối, ngỡ ngàng.

"Nỉ non đờm ngắm tỡnh dài

Ngoài hiờn thỏ đó non đoài ngậm gương"

(dũng 1369 - 1370) Hay chỉ sự đổ vỡ, mất mỏt đột ngột

"Chưa vui sum họp đó sầu chia phụi"

Cũng cỳ lỳc thời gian trụi vựn vụt khi con người hoàn toàn bị hoàn cảnh cuốn hỳt, khụng cưỡng lại được:

"Song sa vũ vừ phương trời Nay hoàng hụn đó lại mai hụn hoàng"

(dũng 1267 - 1268) Hoặc:

"Nhẫn từ quỏn khỏch lõn la

Tuần trăng thấm thoắt nay đà thốm hai"

(dũng 287 - 288) Và: "Từ con lưu lạc quờ người

Bốo trụi súng vỗ chốc mười lăm năm"

(dũng 3019 - 3020) Cũng cú khi con người khụng cũn ý thức về thời gian do tõm trạng:

"Những là phiền muộn đờm ngày Xuõn thu biết đó đổi thay mấy lần”

(dũng 2857 - 2858) Hay cõu: "Mảng vui rượu sớm cờ trưa

(dũng 1473 - 1474) Như vậy thời gian từm lớ trong Đoạn trường tõn thanh là thời gian qua tõm tưởng, cảm xỳc nhõn vật. Nú gúp phần khắc họa tõm trạng con người, tạo nờn một dũng thời gian khụng ổn định và khắc khoải trong tỏc phẩm.

Tiểu kết: Như vậy, để biểu hiện thời gian trong Đoạn trường tõn

thanh, mặc dự Nguyễn Du đó dựng nhiều cỏch, nhiều phương thức thể hiện.

Song nhỡn chung ở mỗi loại, mỗi dạng, tỏc giả đều nhất quỏn trong cỏch biểu hiện thời gian. Nú tạo cho thời gian trong Đoạn trường tõn thanh cú vẻ mang tớnh loại hỡnh.

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN THỜI GIAN TRONG ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH (Trang 76 -81 )

×