Thời gian thời tiết

Một phần của tài liệu các phương thức biểu hiện thời gian trong đoạn trường tân thanh (Trang 56 - 76)

1.1.1. Thời gian năm

Trong tổng số 147 dũng thơ núi về thời gian vũ trụ, thỡ thời gian năm cú số lượng là 34. Trong mảng thời gian này tỏc giả đó sử dụng cỏc phương thức để thể hiện nh sau:

1.1.1.1. Năm mang tớnh ước lệ, tượng trưng

Khi biểu hiện thời gian thời tiết chỉ năm, Nguyễn Du đó đi theo quan niệm của người xưa, lấy khỏi niệm năm để chỉ sự vĩnh hằng. Qua thống kờ 33 trường hợp núi về năm, chỳng tụi thu được 9 dũng thời gian loại này:

- Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương (dũng 452)

- Trăm năm tớnh cuộc vuụng trũn (dũng 1331) (dòng 1331) - Trăm năm danh tiết cũng vỡ đờm nay (dũng 3186)

Như vậy, để diễn tả ý khẳng định sự vĩnh hằng, trường tồn, Nguyễn Du đó dựng khỏi niệm thời gian năm trừu tượng mang tớnh ước lệ, tượng trưng. Cỏch biểu hiện này hợp với đặc điểm chung của thời gian trong văn học cổ.

1.1.1.2. Thời gian năm cú tớnh xỏc định

Thời gian năm trong Đoạn trường tõn thanh bờn cạnh một số dũng thời gian ít xỏc định mang tớnh ước lệ, tượng trưng, cũn phần nhiều trong tỏc phẩm Nguyễn Du đó đưa khỏi niệm năm mang tớnh xỏc định và sử dụng hai biện phỏp:

- Dựng năm theo kiểu vật lớ.

Trong tổng số 34 dũng thơ chỉ năm, thỡ số dũng thơ loại này là 24 chiếm tỉ lệ [ 70,59 %]

Ở cỏch núi thứ nhất, trong Đoạn trường tõn thanh chỉ duy nhất cú một dũng:

“Rằng: Năm Gia Tĩnh triều Minh” (dũng 9)

Gia Tĩnh là niờn hiệu vua Thế Tụng nhà Minh (1522 – 1566). Cú thể núi bằng cỏch đưa vào tỏc phẩm khỏi niệm năm xỏc định gắn với một triều đại cú thực, tỏc giả đó tạo cho tỏc phẩm của mỡnh tớnh hiện thực lịch sử của thời gian.

Ngoài ra tỏc giả cũn sử dụng thời gian một năm một cỏch cỏc định: Nửa năm xuất hiện ba lần trong cỏc dũng thơ: 1385; 2213; 2742. Một năm xuất hiện ba lần ở cỏc dũng 1487; 1696; 2228.

Năm năm xuất hiện bốn lần ở những dũng 2404; 2408; 2450; 2555 Mười lăm năm xuất hiện bốn lần:2643; 3020; 3070; 3138

2643; 3020; 3070; 3138

Qua đõy ta thấy những số từ nhà thơ sử dụng kết hợp với danh từ năm đều là những con số lẻ (một năm, năm năm, mười lăm năm) và được lặp lại nhiều lần. Đõy là điều hợp lớ, nhưng rất cú ý nghĩa trong tỏc phẩm. Nửa

năm, một năm được Nguyễn Du chủ yếu sử dụng để núi về thời gian Thuý

Kiều sống cựng Thỳc Sinh. Năm năm là những thỏng ngày hạnh phúc của nàng bờn Từ Hải. Nhưng những ngày hạnh phúc đú đều nhanh chúng qua đi. Những con số lẻ này vừa như thể hiện hạnh phúc ngắn ngủi của Thuý Kiều, vừa thể hiện một sự khụng trọn vẹn – một sự tan vỡ. Mười lăm năm cũng là số lẻ, nhưng nú ứng với mười lăm năm lưu lạc, đoạ đày của Kiều, đồng thời Vớ Kiều mười lăm tuổi, Mười lăm năm sau khi trở về với gia

đỡnh nàng đó ba mươi tuổi, tương ứng với số ngày trong một thỏng. Khi mười lăm tuổi Kiều nh trăng rằm và sau đú trăng khuyết dần, khuyết dần đến ba mươi thỡ tàn.

Túm lại, với số lượng cõu thơ chỉ năm trong tỏc phẩm Đoạn trường

tõn thanh của Nguyễn Du đó cú khỏi niệm thời gian năm mang tớnh lịch sử, năm mang tớnh xỏc định. Đõy là một nột đặc trưng mới của Đoạn trường tõn thanh so với cỏc truyện Nụm cựng loại hỡnh.

1.1.2. Thời gian thỏng

Qua khảo sỏt 147 dũng thơ về thời gian thời tiết chỳng tụi thu được 10 dũng núi về thời gian thỏng. Sau khi xem xột cỏch biểu hiện chỳng tụi nhận thấy Nguyễn Du sử dụng cỏc phương thức sau để thể hiện:

- Dựng thỏng theo thời gian khỏch quan (thỏng được tớnh là đơn vị thời gian dưới năm và trờn tuần)

“Thanh minh trong tiết thỏng ba” (dũng 43)

- Thỏng dựng để thụng bỏo thời gian và cũn kốm theo tõm trạng của nhõn vật.

“Thỏng trũn nh gửi cung mõy” (dũng 327)

“Lõm Tri vừa một thỏng trũn tới nơi” (dũng 920)…

Nh vậy, để biểu hiện thời gian thỏng, Nguyễn Du nhất quỏn trong cỏch biểu hiện là dựng thời gian xỏc định để miờu tả. Thỏng được tớnh theo thời gian của lịch, cỏch biểu hiện thiờn về thụng bỏo cú tỏc dụng tạo sự linh hoạt trong sử dụng ngụn ngữ của Nguyễn Du.

1.1.3. Thời gian mựa

Mảng thời gian mựa trong Đoạn trường tõn thanh vừa đúng vai trũ là thời gian thời tiết, thời gian mốc cuộc đời, vừa cú vai trũ để tớnh mốc sự kiện. Xoay quanh quóng thời gian mười lăm năm chỡm nổi của Thuý Kiều, số lượng thời gian mựa xuất hiện 22 lần. Tuy nhiờn, thời gian mựa được

nhắc đến trong tỏc phẩm tập trung nhiều ở mựa thu và mựa xuõn, mựa hố và mựa đụng được nhắc đến rất ít. Và ở mỗi mựa cụ thể, tỏc giả lại cú những phương thức thể hiện riờng.

1.1.3.1. Mựa xuõn

Một năm bắt đầu bằng mựa xuõn. Mựa xuõn là mựa vạn vật sinh sụi nảy nở. Thụng thường khi núi đến mựa xuõn, là liờn tưởng tới sự trẻ trung, vui tươi. Vỡ vậy, mựa xuõn gắn liền với sự sống. Trong quan niệm của người trung đại, mựa xuõn tượng trưng cho niềm vui, hạnh phúc. Mựa xuõn là biểu tượng của tuổi trẻ. Mựa xuõn trong Đoạn trường tõn thanh được Nguyễn Du miờu tả qua cỏc hỡnh thức sau

a. Dựng từ ngữ trực tiếp

Mựa xuõn là mựa đụi lứa gặp gỡ, Thuý Kiều đó gặp gỡ Kim Trọng vào một ngày xuõn trong sỏng. Vỡ vậy cụm từ chỉ mựa xuõn liờn tục xuất hiện

"Ngày xuõn con én đưa thoi (dũng 39) Thanh minh trong tiết thỏng ba Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn

Đú là những ngày xuõn trong trẻo, tươi sỏng, nhưng ngày xuõn ở đõy xỏc định rừ một ngày cụ thể trong mựa xuõn đú là cuối xuõn “thiều quang

chớn chục đó ngoài sỏu mươi”. Việc sử dụng từ ngữ trực tiếp tả mựa xuõn

đó giỳp tỏc giả khắc hoạ thành cụng cảnh xuõn, tiết xuõn. Trong cảnh xuõn ấy, thời gian như đang vận động, đang trụi chảy theo đỳng quy luật:

“Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa

Thưa hồng rậm lục đó chừng xuõn qua…

Hoa lờ ra như bỏo trước những ngày xuõn khụng cũn nhiều nữa[ 886]

Khụng chỉ dựng từ chỉ thời gian trực tiếp, Nguyễn Du cũn dựng nhiều hỡnh ảnh tượng trưng đặc trưng cho mựa để miờu tả.

Để miờu tả mựa xuõn, hỡnh ảnh cỏnh chim én cũng được Nguyễn Du sử dụng

“Ngày xuõn con én đưa thoi” (dũng 39)

Bờn cạnh hỡnh ảnh chim én, Nguyễn Du cũn sử dụng hỡnh ảnh một loài hoa khụng thể thiếu trong mựa xuõn. Đú chớnh là hoa đào :

‘Hoa đào năm ngoỏi cũn cười giú đụng” (dũng 2478)

Như vậy, những từ ngữ, hỡnh ảnh chỉ mựa xuõn gúp phần khắc hoạ cỏi thần của cảnh và con người, qua đú giỳp tỏc giả thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh. Tư tưởng, tỡnh cảm đú nằm trong quan niệm của người xưa :“Qua cơn bĩ cực đến ngày thỏi lai”. Vỡ vậy, đến cuối tỏc phẩm thỡ những từ chỉ mựa xuõn vẫn xuất hiện trong bút phỏp miờu tả của Nguyễn Du “Cửa thiền vừa cữ cuối xuõn”(dũng 2061)

Hoa đào năm ngoỏi cũn cười giú đụng” (dũng 2748)

Điều đú cú nghĩa là cú sự lặp lại thời gian trong tỏc phẩm.

Như vậy, để miờu tả mựa xuõn, Nguyễn Du rất linh hoạt trong phương thức thể hiện: cú thể dựng từ ngữ trực tiếp, nhưng cũng cú khi được miờu tả qua việc dựng cỏc hỡnh ảnh cú tớnh chất tượng trưng như chim én, hoa đào.

1.1.3.2. Mựa thu

Nếu một năm bắt đầu bằng mựa xuõn, thỡ mựa thu thường được coi như chuẩn bị cho sự kết thỳc bởi sau mựa thu là mựa dụng. (bi thu ai đụng). Mựa xuõn tượng trưng cho hạnh phúc tuổi trẻ, tỡnh yờu thỡ mựa thu thường được miờu tả như thời gian cuối cuộc đời, lỳc xế chiều ngả búng. Từ đú, mựa thu thường gợi nỗi buồn và điều này đó đi vào văn học trong Đoạn trường tõn thanh mựa thu được tỏc giả thể hiện bằng cỏc hỡnh thức sau:

a. Dựng từ ngữ trực tiếp:

Mựa thu trong cỏc dũng thơ của tỏc phẩm cú thể là mựa thu “Một trời thu đờ riờng ai một người” (dũng 914)

“Rừng thu tầng biếc xen hồng (dũng 917)

Mựa thu cũng cú thể là một thời điểm cụ thể hơn nh đờm thu “ Đờm thu gió lọt song đào” (dũng 1637)

‘Trần trần mượn chộn giải phiền đờm thu” ( dũng 1834)

Nh vậy, với biện phỏp sử dụng từ ngữ trực tiếp, Nguyễn Du đó tạo ra một cỏch thể hiện thời gian độc đỏo và mang ý nghĩa sõu sắc.

b. Dựng hỡnh ảnh tượng trưng.

Mựa thu trong Đoạn trường tõn thanh là mựa thu của Thuý Kiều – người phụ nữ đẹp mà bất hạnh. ở đõy Nguyễn Du sử dụng những hỡnh ảnh tượng trưng chỉ thời gian: trời xanh, nắng vàng, lỏ ngụ đồng, rừng phong đỏ…Nhưng mỗi lần, chỳng lại mang một đặc trưng thẩm mĩ khỏc nhau, một nỗi buồn khỏc nhau.

Mựa thu trong Đoạn trường tõn thanh trong sỏng long lanh, cao rộng mờnh mang nhưng lại thăm thẳm tỡnh người, thấm thớa đau thương [ 135]

“Long lanh đỏy nước in trời

Thành xõy khúi biếc, non phơi búng vàng

(dũng 1603 – 1604) Khụng cú cỏi buồn nào mong manh hơn nỗi buồn của mựa thu.

“Đờm thu giú lọt song đào” (dũng 1637)

Khụng cú mựa nào mà con người lại cảm thấy cụ đơn, lẻ loi, trầm mặc nh trong mựa thu:

Vi lụ san sỏt hơi may (dũng 913)

Và cũng khụng cú mựa nào lại dễ đưa ta vào cảm giỏc choỏng ngợp trước cỏi buồn của cảnh chia li, tỡnh chia li như trong mựa thu:

“Người lờn ngựa kẻ chia bào

Rừng phong thu đó nhuốm màu quan san”

(dũng 1519 – 1520)

Mựa thu trong Đoạn trường tõn thanh được gợi lờn qua những thi liệu quen thuộc, qua những hỡnh ảnh ấy, người đọc thấy được mựa thu với những biểu hiện khỏc nhau. Mựa thu được gợi lờn qua hỡnh ảnh mang đặc trưng của mựa thu: trời xanh hơn, giú heo may…Tất cả những gỡ thuộc về mựa thu đều ờm đềm, dịu nhẹ. Trong mựa thu của Đoạn trường tõn thanh rất chỳ ý đến màu vàng.

“Sõn ngụ cành bớch đó chen lỏ vàng” (dũng 1386) “Giếng vàng đó dụng một vài lỏ ngụ” (dũng 1549) “Thành xõy khúi biếc non phơi búng vàng” (dũng 1604)

Cú thể núi mựa thu trong Đoạn trường tõn thanh mang màu bàng bạc, bõng khuõng của trời đất. Mựa vàng gợi nhớ tiếc những gỡ đó qua và cú một chỳt dự cảm cho những gỡ sắp tới.

Ở trong Đoạn trường tõn thanh màu hồng cũng được tỏc giả sử dụng để diễn tả mựa thu:

“Rừng thu tầng biếc xen hồng” (dũng 917)

Một hỡnh ảnh tượng trưng nữa của mựa thu được tỏc giả nhắc đến, đú chớnh là hoa cúc.

“Giậu thu vừa nảy giũ sương” (dũng 1387)

Chồi hoa chịu được sương giú chớnh là chồi hoa cúc. Hoa cỳc mựa thu cũng nh hoa đào mựa xuõn, hoa sen mựa hạ thường được người nghệ sĩ sử dụng để tả mựa. Nguyễn Du cũng vận dụng những hỡnh ảnh quen thuộc để

khắc họa cảnh sắc từng mựa một cỏch sinh động.

Cú thể núi: Nguyễn Du rất nặng tỡnh với mựa thu. Trong tỏc phẩm

Đoạn trường tõn thanh, mựa thu là một dấu mốc khụng dễ gỡ quờn. Mựa

thu mang nặng tõm trạng con người, dự bỏo cho tương lai và là một quóng dừng cần thiết trong cuộc đời củaThỳy Kiều.

1.1.3.3. Mựa hố và mựa đụng.

Theo quan niệm của người xưa “Xuõn sinh, hạ trưởng, thu thu, đụng tàng” thỡ mựa hố là lỳc vạn vật phỏt triển đến độ rực rỡ và mạnh mẽ. Mọi vật dường nh phụ bày tất cả sức sống để chuẩn bị dịu lại, yếu đi trong mựa đụng. Một điều đặc biệt khi đọc Đoạn trường tõn thanh của Nguyễn Du đú là mựa hố và mựa đụng xuất hiện rất ít, gần nh khụng cú (mựa hạ được nhắc tới ba lần và mựa đụng một lần) được tỏc giả mụ tả qua những hỡnh ảnh sau:

a. Miờu tả mựa hố.

Mựa hố xuất hiện rất ít trong tỏc phẩm, nhưng những cảnh mựa hố được Nguyễn Du miờu tả rất cụ thể qua những hỡnh ảnh quen thuộc:chim quyờn, hoa lựu, cõy sen.

“Dưới trăng quyờn đó gọi hố” (dũng 1037)

Đầu tường lửa lựu lập lũe đõm bụng” (dũng 1038) Và phong cảnh mựa hố khụng thể thiếu được hoa sen. “Đào đà phai thắm, sen vừa nảy xanh?” (dũng 1474).

Tiếng chim quyờn, hoa lựu đỏ, bỳp sen xanh…đều là những hỡnh ảnh riờng nổi bật của mựa hố. Những hỡnh ảnh đú sẽ gợi cho người đọc hỡnh dung được một mựa hố chói chang, rực rỡ.

b. Miờu tả mựa đụng.

Mựa đụng là thời gian xuất hiện ít nhất trong tỏc phẩm. Dự vậy, vẫn được Nguyễn Du miờu tả một cỏch cú hỡnh ảnh. Tỏc giả đó vẽ ra trước mắt người đọc một cảnh mựa đụng thật buồn và trống trải.

“Nửa rốm tuyết ngậm bốn bề trăng thõu” (dũng 1242)

Băng tuyết giỏ lạnh rơi bỏm vào gần hết bức rốm “Nửa rốm tuyết

ngậm”. Màu trắng của tuyết càng làm khụng gian trở nờn mờnh mụng, vắng

xanh, khụng ai bầu bạn, khụng người tri kỉ. “Vui là vui gượng kẻo mà Ai tri õm đú mặn mà với ai”

Túm lại, thời gian mựa được Nguyễn Du miờu tả cú dụng ý và được thể hiện bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ, tạo sức hấp dẫn cho người đọc, người nghe. Đọc tỏc phẩm Đoạn trường tõn thanh ta khụng hề cú cảm giỏc trựng lặp dự thời gian được lặp lại, cú sự tuần hoàn. Đú chớnh là cỏi tài của Nguyễn Du trong việc sử dụng nụn ngữ.

1.1.4. Thời gian cỏc buổi 1.1.4.1. Buổi sỏng

Buổi sỏng là lỳc chuyển từ đờm sang ngày. Bởi vậy, khi miờu tả buổi sỏng Nguyễn Du hay chú ý đến bước chuyển này. Và buổi sỏng trong Đoạn

trường tõn thanh thường được tỏc giả miờu tả qua những hỡnh ảnh sau: a. Hỡnh ảnh sương tan.

Miờu tả lỳc sỏng sớm tinh mơ, tỏc giả vẽ lờn khung cảnh sương sớm và vừa tan, màn đờm vừa lựi búng .

“ Tan sương đó thấy búng người” (dũng 301) Hay “ Tan sương vừa rạng ngày mai” (dũng 1083)

b. Hỡnh ảnh trăng ngả màu bạc và hỡnh ảnh bỡnh minh.

Để miờu tả buổi sỏng tỏc giả cũn sử dụng hỡnh ảnh ỏnh trăng vàng đó mờ dần, trăng đó lặn để một ngày mới bắt đầu.

“Búng tàu vừa lạt vẻ ngõn” (dũng 525)

Khi đó bỡnh minh, mặt trời bắt đầu xuất hiện với nhiều phương thức thể hiện khỏc nhau.

"Tửng bưng trời mới bỡnh minh’ (dũng 1917) Hoặc " "Trời đụng vừa rạng ngàn dõu’ (dũng 2033)

c. Tiếng gà, tiếng cũi:

Khi núi tới sỏng sớm, tỏc giả thường dựng tiếng gà gỏy. “Gà đà gỏy sỏng trời vừa rạng đụng’ (dũng 3216)

Ngoài tiếng gà gỏy, tỏc giả cũn dựng tiếng cũi bỏo trong sương sớm để miờu tả lỳc sỏng tinh mơ.

“Lầu mai vừa rúc cũi sương” (dũng 867)

Ngoài cỏc hỡnh ảnh, cỏc biểu tượng tượng trưng cho một ngày mới, tỏc giả cũn miờu tả buổi sỏng bằng ngụn ngữ trực tiếp. Cú những cõu thơ, tỏc giả dựng những từ ngữ giản đơn núi về thời gian buổi sỏng.

“Rạng ra gửi đến xuõn đường” (dũng 1497) ‘Hồ cụng đến lúc rạng ngày nhớ ra” (dũng 2590)

“Cụng nha vừa buổi rạng ngày” (dũng 2595)

1.1.4.2. Buổi chiều

Chiều là ngày sắp tàn, màn đờm buụng xuống. Chiều là khi mọi người được sum họp, được sống trong sự đầm ấm của gia đỡnh, của người thõn. Buổi chiều cũng là khoảng thời gian gợi thương, gợi nhớ. Bởi vậy khung cảnh và thời gian buổi chiều thường gợi nhớ nỗi buồn và sự cụ đơn của con người. Tuy nhiờn, đọc cả tỏc phẩm Đoạn trường tõn thanh ta thấy Nguyễn Du miờu tả tõm trạng của Thuý Kiều vào thời gian chiều khụng nhiều. Do vậy, những dũng thơ viết về buổi chiều trong tỏc phẩm Đoạn trường tõn thanh xuất hiện với tần số khụng nhiều và được thể hiện qua một số hỡnh ảnh:

a. Búng chiều:

Để miờu tả buổi chiều tỏc giả sử dụng trực tiếp từ chiều nhưng lỳc thỡ dựng búng chiều, cú lỳc lại dựng từ chiều hụm.

Khi vui vẻ, thanh nhàn thỡ khung cảnh buổi chiều thật đẹp “Dưới cầu nước chảy trong veo

Bờn cầu tơ liễu búng chiều thướt tha” (dũng 169 – 170) Cú những buổi chiều buồn thỡ phong cảnh được miờu tả:

“ Gió chiều chư giục cơn sầu Vi lụ hiu hắt như màu khơi trờu”

(dũng 263 – 264) Hoặc: “Buồn trụng cửa bể chiều hụm

Một phần của tài liệu các phương thức biểu hiện thời gian trong đoạn trường tân thanh (Trang 56 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w