Thực trạng định hƣớng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội.

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội (Trang 29 - 35)

cỏc ngành khoa học xó hội.

Trước khi đi vào tỡm hiểu cỏc yếu tố tỏc động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội chỳng ta sẽ cựng nhận diện khỏi quỏt thực trạng định hướng nghề nghiệp của nhúm này. Đõy sẽ là cơ sở thực tiễn và thể hiện tớnh lụ gớch trước khi đi sõu phõn tớch cỏc yếu tố nào cú tỏc động và tỏc động ra sao để gúp phần tạo nờn hiện trạng đú. Để thực hiện mục tiờu này, trong quỏ trỡnh thiết kế cỏc nội dung nghiờn cứu trong bảng hỏi, nội dung phỏng vấn sõu và kịch bản thảo luận, tỏc giả đó chủ động đưa ra cỏc vấn đề nghiờn cứu liờn quan tới việc tự đỏnh giỏ thực trạng định hướng nghề nghiệp, cỏc giỏ trị định hướng nghề nghiệp, cỏc kờnh tiếp cận nghề nghiệp và thụng tin nghề nghiệp và mối liờn hệ giữa định hướng nghề nghiệp và chuyờn mụn sinh viờn được đào tạo.

Cỏc số liệu định tớnh cũng như định lượng thu thập được đó đỏp ứng được hầu hết cỏc vấn đề nghiờn cứu chỳng ta quan tõm, khắc họa một cỏi nhỡn khỏi quỏt về thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội hiện nay:

Bảng 2.1: Thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viờn.

Thực trạng định hướng nghề ngiệp Tần suất Tỉ lệ (%)

- Cú định hướng cụng việc cụ thể 70 27,8

- Định hướng cụng việc nhưng chưa trắc chắn 177 70,0 - Chưa nghĩ tới nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp 06 2,2

Bảng số liệu 2.1 cho thấy hầu hết (97,8 %) sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội khi được hỏi đó cú dự định gỡ cho nghề nghiệp tương lai đều trả lời họ đó quan tõm tới ở mức độ khỏc nhau. Con số 2,2 % số người trả lời chưa nghĩ tới cụng việc trong tương lai dường như khụng núi lờn điều gỡ vỡ trong quỏ trỡnh quan sỏt, phỏng vấn và thảo luận nhúm, người được hỏi đều cho rằng: Với tất cả sinh viờn năm cuối thỡ cụng việc sau khi tốt nghiệp ra trường là điều khiến học phải nghĩ tới nhiều nhất.

“ Sắp ra trường rồi, ai chẳng nghĩ đến cụng việc đầu tiờn hả anh! Lắm

lỳc đau cả đầu, lo nhưng chẳng biết sẽ thế nào vỡ mỡnh khụng cú điều kiện như người khỏc! Nhiều khi nghĩ kệ (cười), tốt nghiệp rồi tớnh”

(Nữ, Khoa Xó hội học, Học lực Khỏ)

Cụng việc thỡ ai chẳng lo, nhưng lo thỡ cũng chẳng giải quyết được gỡ! Mỡnh cứ phấn đấu lấy cài bằng đẹp đó”

(Nam, Khoa Lịch sử, Học lực Khỏ)

Điều đỏng núi là kết quả điều tra cho thấy đa số sinh viờn đều chưa cú một định hướng cụ thể, chắc chắn nào cho nghề nghiệp của họ sau khi tốt nghiệp với con số 70% trả lời “đó nghĩ tới cụng việc rồi nhưng chưa trắc chắn” với định hướng đú. Kết quả nghiờn cứu cho thấy một bộ phận lớn sinh viờn sau khi đó đi gần hết quỏ trỡnh đào tạo trong trường đại học, đến khi sắp bước vào mụi trường lao động nghề nghiệp thỡ họ cũn thiếu một định hướng đầy đủ và cụ thể cho nghề nghiệp của mỡnh. Tất nhiờn ở đõy chỳng ta mới chỉ đỏnh giỏ được ở gúc độ tinh thần, tõm thế của sinh viờn chứ thực tiễn cú thể việc một sinh viờn định hướng cụ thể hay khụng cũng chưa hẳn nú đó phự hợp với diễn tiến thực tế.

Điều này cũng phản ỏnh một thực trạng chung của nền đào tạo giỏo dục đại học của nước ta hiện nay cũn thiếu sự quan tõm đối với đầu ra của quy trỡnh đào tạo nhõn lực. Cũng chớnh từ thực trạng đú mà Bộ giỏo dục đào tạo

đó đặt ra vấn đề trỏch nhiệm của cỏc đơn vị đào tạo là phải gắn đào tạo trong nhà trường với nhu cầu thực tiễn của xó hội trong thời gian qua.

Những kết quả nghiờn cứu tiếp theo cho thấy, mặc dự đa số sinh viờn chưa cú định hướng cụ thể về nghề nghiệp trong tương lai của mỡnh nhưng họ cũng đó hỡnh thành trong những giỏ trị nghề nghiệp chung nhất. Đú cú thể là giỏ trị thu nhập mà nghề nghiệp mang lại, cú thể là định hướng theo chuyờn mụn, cú thể là tớnh chất ổn định của cụng việc, ... cụ thể cỏc con số thống kờ định lượng được trỡnh bày trong bảng 2.2 dưới đõy:

Bảng 2.2. Định hướng giỏ trị nghề nghiệp của sinh viờn.

Định hướng cỏc giỏ trị nghề nghiệp của sinh viờn

Thang đỏnh giỏ (%) Tổng (%) Quan trọng Bỡnh thường Khụng quan trọng - Phự hợp với chuyờn

mụn được đào tạo

58,2 38,3 3,5 100,0

- Cho thu nhập cao 72,7 26,9 0,4 100,0

- Nghề ổn định, lõu dài 71,5 25,7 2,8 100,0

- Được xó hội coi trọng 46,6 50,6 2,8 100.0

Trong cỏc giỏ trị nghề nghiệp đa số sinh viờn được hỏi đỏnh giỏ quan trọng nhất đối với nghề nghiệp của họ trong tương lai là tớnh ổn định và thu nhập mà nghề nghiệp mang lại: Gần 73,0% sinh viờn đỏnh giỏ thu nhập là yếu tố quan trọng đối với cụng việc khi họ lựa chọn và hơn 71,0% cho rằng tớnh ổn định là điều đỏng quan tõm nhất đối với cụng việc mà họ sẽ gắn bú.

Hai tiờu chớ khỏc của định hướng nghề nghiệp cũng được sinh viờn quan tõm là nghề nghiệp đú cần phự hợp với chuyờn mụn họ đó được đào tạo (58,2%) và nghề nghiệp đú cần được xó hội coi trọng (46,6%).

nhập cao” đối với sinh viờn chỉ cú nghĩa là “cần đỏp ứng được nhu cầu cuộc sống” của họ khi mới tốt nghiệp. Tớnh ổn định cũng được sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội đỏnh giỏ ở mức độ tương đương phản ỏnh xu hướng nghiờm tỳc trong định hướng nghề nghiệp của họ.

Điều đỏng núi là tiờu chớ nghề nghiệp phự hợp với chuyờn mụn được đào tạo lại xếp ở vị trớ thứ yếu trong thang giỏ trị định hướng cho thấy mức độ gắn bú của sinh viờn với chuyờn mụn của mỡnh ớt nhiều cũn lỏng lẻo. Cỏc kết quả điều tra được trỡnh bày ở Bảng 2.3 dưới đõy sẽ cho chỳng ta thấy rừ hơn thực tế này.

Bảng 2.3: Mức độ phự hợp giữa ngành học và định hướng nghề nghiệp

của sinh viờn.

Mức độ phự hợp giữa ngành học và định hướng nghề nghiệp của sinh viờn

Tần suất Tỉ lệ (%) - Hoàn toàn phự hợp 65 25,6 - Phần nào phự hợp 177 69,7 - Khụng phự hợp 12 4,7 Tổng 256 100,0

Cỏc số liệu trong bảng 2.3 cho thấy: 25,6% số sinh viờn được hỏi cú định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp của mỡnh sẽ phự hợp với chuyờn mụn họ đang học trong khi số cũn lại cho rằng họ chỉ kỳ vọng nghề nghiệp phần nào phự hợp và gần 5,0% sinh viờn trả lời định hướng nghề nghiệp của họ khỏc hẳn so với chuyờn mụn được đào tạo hiện tại.

Cỏc kết quả phỏng vấn sõu và thảo luận nhúm cũng cho thấy một bộ phận khụng nhỏ sinh viờn ngay từ khi lựa chọn ngành học đó khụng cú một sự định hướng cụ thể trờn cơ sở tỡm hiểu đầy đủ thụng tin về ngành học của mỡnh. Việc sinh viờn đi tiếp cận và theo học chuyờn mụn hiện tại của mỡnh đụi khi xuất phỏt điểm từ một điều ngẫu nhiờn, tỡnh cờ mà thụi.

“Học thế thụi chứ anh nghĩ mỡnh ra ngoài đó làm được gỡ, được mấy

người đỳng chuyờn mụn đõu, nếu thế cứ học ngành của bọn em là về làm quản lý hết à (cười)”

(Nữ, Khoa Khoa học quản lý, Học Khỏ) “ Lớp em cú bạn nguyện vọng 2 vào, cũng ngại thi đại học lại nờn học

cố lấy cỏi bằng thụi, cũng lời phời lắm”

(Nữ, Khoa Quốc tế học, Học Khỏ) “Núi chung là vụ cựng, như em lỳc thi đại học thỡ chọn ngành điểm cho

nú thấp, học rồi cũng thấy hay nhưng ra trường thỡ cũng bớ phết (cười)”

(Nam, Khoa Xó hội học, Học Khỏ)

Thực trạng nhiều sinh viờn chưa gắn bú với ngành học của mỡnh cú thể được lý giải bởi một thực tiễn ngay từ đầu họ đó khụng được nắm bắt đầy đủ thụng tin ngành học cũng như chưa cú sự định hướng nghề nghiệp một cỏch đầy đủ. Kết quả điều tra cho thấy cú tới 62,6 % thi vào học đại học trong khi chưa cú thụng tin cụ thể nào về ngành học, thực tế sự lựa chọn của chỉ là cảm tớnh; 25,2 % cú biết đến thụng tin ngành mà mỡnh sẽ theo học nhưng thụng tin chưa đầy đủ; chỉ cú 12,2 % là biết rừ về ngành mỡnh sẽ theo học mà thụi (Biểu đồ 01). Và cú một thực tế là khi sinh viờn đó thi đỗ vào học, mặc dự họ khụng cú nhiều hứng thỳ nhưng trong sự cõn nhắc giữa chi phớ và cơ hội, họ vẫn miễn cưỡng tiếp tục theo học ngành học đú.

Biết rất rõ

Biết nh-ng không đầy đủ thông tin

Không có thông tin gì

Biểu đồ 01: Mức độ nắm bắt thụng tin về ngành học của sinh viờn khi

lựa chọn ngành thi đại học.

Chỳng ta đó cựng mụ tả thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội thụng qua cỏc kết quả điều tra số liệu định tớnh cũng như số liệu định lượng. Cú thể đi đến một đỏnh giỏ chung rằng: Hầu hết sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội đó cú định hướng nghề nghiệp cho mỡnh sau khi tốt nghiệp. Mặc dự đa số sinh viờn chưa cú định hướng nghề nghiệp cụ thể nhưng họ cũng đó hỡnh thành những định hướng giỏ trị nghề nghiệp nhất định, trong đú giỏ trị thu nhập và tớnh ổn định của nghề nghiệp được đề cao hơn cả trong khi giỏ trị phự hợp với chuyờn mụn lại khụng được sinh viờn đỏnh giỏ cao.

Trong phần tiếp theo của chương luận văn này, chỳng ta sẽ cũng phõn tớch cỏc yếu tố tỏc động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội. Việc làm này cũng đồng nghĩa với nỗ lực đi tỡm căn nguyờn của thực trạng định hướng nghề nghiệp đó được nhận diện ở trờn.

62,6 %

12,2 %

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)