- 40, 2% sinh viờn trả lời từng đi làm thờm nghề khụng đỳng với chuyờn mụn mỡnh được đào tạo trong thời gian học đại học.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN.
1. KẾT LUẬN.
Đề tài “Cỏc yếu tố tỏc động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội” - Nghiờn cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn đó được trỡnh bày một cỏch ngắn gọn nhưng đầy đủ.
Mặc dự quy mụ tiến hành điều tra khụng lớn nhưng bằng cỏc phương phỏp nghiờn cứu xó hội học được lựa chọn phự hợp, trờn cơ sở nghiờn cứu kỹ về địa bàn nghiờn cứu, khỏch thể nghiờn cứu đồng thời vận dụng một cỏch nhất quỏn lý thuyết xó hội học về xó hội húa và lý thuyết xó hội học về định hướng giỏ trị làm cơ sở phương phỏp luận xuyờn suốt quỏ trỡnh thực hiện cỏc bước điều tra, xử lý và phõn tớch số liệu, cỏc kết quả thu được đó đỏp ứng được mục tiờu nghiờn cứu ban đầu tỏc giả đề ra.
1.1. Trờn cơ sở vận dụng lý thuyết về “xó hội hoỏ” và “định hướng giỏ trị làm cơ sở phương phỏp luận, đề tài luận văn này đó gúp phần tạo thờm một cỏi nhỡn sõu sắc hơn về cỏc yếu tố tỏc động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội. Đõy sẽ là một đúng gúp cú ý nghĩa tớch cực trong lĩnh vực nghiờn cứu về nghề nghiệp việc làm. Ở gúc độ nghiờn cứu thực nghiệm ứng dụng, đõy là những phỏt hiện khoa học về một khớa cạnh nghiờn cứu liờn quan tới một nhúm xó hội đặc thự là nhúm sinh viờn năm cuối cỏc ngành hoa học xó hội. Cũn ở gúc độ lý luận, đõy là một hướng nghiờn cứu quan trọng cần được phỏt triển nếu chỳng ta muốn đi đến tỡm hiểu những quy luật cơ bản của vấn đề nghề nghiệp trong đời sống xó hội.
1.2. Cỏc kết quả nghiờn cứu đó cho thấy hầu hết sinh viờn đó cú định hướng nghề nghiệp cho bản thõn nhưng những định hướng ấy đa phần cũn thiếu tớnh cụ thể cũng như cơ sở thực tiễn cho việc hiện thực húa chỳng. Mỗi sinh viờn đều đó hỡnh thành những thang giỏ trị nghề nghiệp cho riờng mỡnh
mà trong đú yếu tố “ổn định” trong cộng việc và “thu nhập” được quan tõm hơn cả.
Nhiều sinh viờn đi đến quyết định lựa chọn ngành học hiện tại của mỡnh trong khi họ cũn thiếu, thậm trớ khụng cú thụng tin gỡ về ngành học. Chớnh vỡ vậy cú một thực tiễn là một bộ phận sinh viờn khụng hứng thỳ với ngành học của mỡnh cũng như cú định hướng nghề nghiệp khụng phự hợp với ngành mà mỡnh đang theo học.
1.3. Đề tài đó xỏc định cỏc yếu tố cơ bản tỏc động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội gồm cú: gia đỡnh, bạn bố, truyền thụng đại chỳng, mụi trường học tập, cỏc mụi trường nghề nghiệp. Mỗi yếu tố cú cỏch thức và mức độ tỏc động đến định hướng nghề
nghiệp của sinh viờn một cỏch khỏc nhau. Bờn cạnh đú, trong tiến trỡnh xó hội húa nghề nghiệp của sinh viờn, sự tỏc động của cỏc yếu tố đú đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội cú sự biến đổi trong từng giai đoạn nhất định.
1.3.1. Gia đỡnh:
- Gia đỡnh đúng vai trũ quan trọng ngay từ khi sinh viờn bắt đầu lựa chọn ngành học và tiếp tục duy trỡ ảnh hưởng cho đến khi sinh viờn tốt nghiệp ra trường. Cỏch thức tỏc động của gia đỡnh đến sinh viờn chủ yếu thụng qua việc động viờn, hỗ trợ về vật chất cũng như tinh thần để sinh viờn lựa chọn, tiếp tục duy trỡ theo định hướng chuyờn mụn và hỗ trợ một phần khi sinh viờn định hướng nghề nghiệp sau khi ra trường. Sự biến thiờn tỏc động của gia đỡnh đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn là giảm dần cựng với xu hướng xuất hiện của cỏc yếu tố tỏc động mới trong quỏ trỡnh sinh viờn bước vào mụi trường sống, quan hệ xó hội và học tập mới ở đại học.
- Yếu tố nghề nghiệp của cha mẹ sinh viờn tạo nờn một số khỏc biệt giữa cỏc nhúm sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội: Cha mẹ cú
cú xu hướng hỗ trợ con cỏi lựa chọn ngành học nhiều hơn, đồng thời cỏc gia đỡnh này cũng thường xuyờn quan tõm hơn đến định hướng nghề nghiệp của con cỏi. Trong khi đú gia đỡnh cú cha mẹ làm nghề nụng nghiệp hoặc kinh doanh thường ớt quan tõm hơn đến định hướng nghề nghiệp của con cỏi mỡnh. Và như một cỏch bự trừ, mụi trường học tập lại cú ảnh hưởng nhiều hơn đến sinh viờn cú bố mẹ làm nghề nụng nghiệp và kinh doanh so với sinh viờn cú bố mẹ là cụng chức hành chớnh sự nghiệp và là cỏn bộ nghiờn cứu khoa học.
1.3.2. Mụi trường học tập:
- Mụi trường học tập (đại học) cũng cú sự tỏc động lõu dài đến quỏ trỡnh hỡnh thành định hướng nghề nghiệp của sinh viờn. Sự tỏc động của mụi trường học tập bắt đầu ngay từ khi sinh viờn tỡm hiểu và đi đến lựa chọn ngành học của mỡnh và kộo dài đến thời gian học tập sau này. Trong quỏ trỡnh học tập trong trường học, sự tỏc động của mụi trường học tập đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội chủ yếu thụng qua quỏ trỡnh học tập chuyờn mụn của sinh viờn theo hai xu hướng: tạo hứng thỳ giỳp sinh viờn cảm thấy yờu thớch, gắn bú với chuyờn mụn mỡnh theo học và ngược lại: khiến sinh viờn thấy khụng hứng thỳ, giảm dần sự yờu thớch và găn bú với chuyờn mụn mỡnh theo học.
- Sự tỏc động của mụi trường học tập đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội cú mối liờn hệ với yếu tố nghề nghiệp của cha mẹ sinh viờn. Bờn cạnh đú tỏc động của mụi trường học tập đến định hướng nghề nghiệp của mỗi nhúm sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội chia theo kết quả học tập cũng khỏc nhau. Sinh viờn cú kết quả học tập cao thường ớt chịu sự tỏc động của mụi trường học tập hơn so với sinh viờn cú kết quả học tập yếu hơn. Thực tiễn này phản ỏnh những đặc trưng khỏc nhau giữa cỏc nhúm sinh viờn chia theo kết quả học tập đồng thời nú cũng phản ỏnh thực tế sự “cạnh tranh” giữa cỏc yếu tố tỏc động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn.
1.3.3. Truyền thụng đại chỳng:
- Yếu tố truyền thụng đại chỳng cũng giống như gia đỡnh, nú cú ảnh hưởng trong suốt quỏ trỡnh xó hội húa nghề nghiệp của sinh viờn. Cỏch thức ảnh hưởng của yếu tố này là thụng qua việc cung cấp thụng tin, mang đến cỏc giỏ trị nghề nghiệp, tạo nờn cỏc định hướng, sự so sỏnh khỏc nhau để sinh viờn lựa chọn. Bờn cạnh khả năng tỏc động tự thõn thỡ truyền thụng đại chỳng cũn là kờnh để nhiều yếu tố khỏc ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp của sinh viờn. Thực vậy, truyền thụng đại chỳng vừa là một yếu tố tỏc động độc lập đồng thời lại là một cầu nối để cỏc yếu tố khỏc tỏc động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn, trong đú cỏc mụi trường nghề nghiệp và mụi trường học tập là một vớ dụ điển hỡnh. Điều đú phản ỏnh vai trũ quan trọng của truyền thụng đại chỳng trong đới sống xó hội núi chung và đối với vấn đề định hướng nghề nghiệp núi riờng.
- Cỏc kết quả nghiờn cứu cũn cho thấy tỏc động của truyền thụng đại chỳng đối với cỏc nhúm sinh viờn chia theo ngành đạo tạo cũng cú sự khỏc biệt rừ rệt: Nhúm sinh viờn theo ngành học Bỏo chớ - Truyền thụng, Du lịch học, Xó hội học cú xu hướng chịu sự tỏc động của yếu tố truyền thụng nhiều hơn trong quỏ trỡnh hỡnh thành định hướng nghề nghiệp của mỡnh. Điều này phản ỏnh nhưng đặc trưng của sinh viờn theo cỏc nhúm ngành nghề khỏc nhau.
Cỏc số liệu điều tra cũn cho thấy nhúm sinh viờn cú cha mẹ làm nghề nụng nghiệp và kinh doanh cú xu hướng tỡm kiếm thụng tin định hướng nghề nghiệp qua cỏc kờnh truyền thụng đại chỳng nhiều hơn cỏc nhúm khỏc. Điều này phần nào phự hợp với mối tương quan giữa nghề nghiệp của cha mẹ và khả năng hỗ trợ của gia đỡnh đối với định hướng nghề nghiệp của con cỏi. Như một tất yếu khỏch quan khi nhúm sinh viờn cú bố mẹ làm nghề nụng nghiệp và kinh doanh với sự hỗ trợ của gia đỡnh là ớt hơn, họ sẽ cú xu hướng
tỡm kiếm thụng tin nghề nghiệp bổ sung thụng qua cỏc kờnh khỏc mà kờnh truyền thụng đại chỳng là một lực chọn tối ưu.
1.3.4. Bạn/ Nhúm bạn:
Bạn/ Nhúm bạn dường như cú ảnh hưởng hạn chế hơn cả đối với định hướng nghề nghiệp của sinh viờn so với cỏc yếu tố khỏc tuy nhiờn tỏc động của nú cú mức độ khỏ thường xuyờn. Sự tỏc động của yếu tố bạn bố đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn cú hai giai đoạn rừ rệt: Giai đoạn lựa chọn ngành học là sự tỏc động thụng qua việc chia sẻ và tư vấn cũng như tạo nờn xu hướng đế sinh viờn tham khảo. Giai đoạn học ở đại học là sự phỏt triển thờm của cỏc quan hệ bạn bố mới, lỳc này tỏc động của yếu tố bạn bố thụng qua sự chia sẻ, hỗ trợ và đồng cảm lẫn nhau trong quỏ trỡnh duy trỡ theo định hướng chuyờn mụn và định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.
Mặc dự bạn bố cú tỏc động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn khụng mạnh mẽ nhưng nú lại cú vai trũ hết sức quan trọng đối với sự gắn bú của sinh viờn với mụi trường học tập đại học. Cú thể vớ quan hệ bạn bố như một cỏi “giảm súc” đối với sinh viờn trong quỏ trỡnh học tập ở đại học.
1.3.5. Cỏc mụi trường nghề nghiệp:
- Mụi trường nghề nghiệp việc làm cú ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến định hướng nghề nghiệp của sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội. Cơ chế ảnh hưởng của nú thụng qua việc tạo điều kiện cho sinh viờn được tham gia, trải nghiệm thực tiễn trong cỏc mụi trường nghề nghiệp cụ thể hoặc cung cấp cỏc kờnh thụng tin, truyền đạt cỏc giỏ trị nghề nghiệp hấp dẫn sinh viờn. Đặc biệt cỏc mụi trường nghề nghiệp tỏc động đến sinh viờn thụng qua rất nhiều kờnh truyền thụng đại chỳng khỏc nhau, nú sử dụng truyền thụng đại chỳng như một cụng cụ hữu hiệu nhất để tiếp cận với sinh viờn.
- Mức độ tỏc động của cỏc mụi trường nghề nghiệp cú sự khỏc biệt đối với cỏc nhúm sinh viờn năm cuối cỏc ngành khoa học xó hội chia theo kết quả học tập: sinh viờn cú kết quả học tập tốt hơn cú xu hướng chịu tỏc động mạnh hơn từ cỏc mụi trường nghề nghiệp và ngược lại.