Quan hệ chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm với công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty.

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng và lắp điện nước số 3 - tổng công ty cơ khí xây dựng (Trang 46 - 50)

1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây đợc thể hiện qua bảng sau : Đvt : 1000 đ

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh(%)

2001/2000 2002/2001 Tổng doanh thu 62.815.688 99.757.528 130.000.000 138,81 130,32 Doanh thu thuần 62.815.688 99.757.528 130.000.000 138,81 130,32

Chi phí sxkd Trong đó chi phí quản lý 62.080.924 1.735.691 98.726.882 4.128.168 128.700.000 5405000 152,03 237,85 130,36 130,93 Lợi nhuận từ hoạt

động Sxkd 733.764 1.030.646 1.300.000 140,47 145,55 Tổng lợi nhuận sau thuế 385.140 429.663 580.000 111,57 134,99 Nghĩa vụ với Nhà Nớc 3.476.564 5.123.520 6.900.000 147,38 134,67 Thu nhập bình quân tháng/ ngời lao động 950 980 1.050 103,15 1.007,14 Biểu số 32

ngừng đợc mở rộng trong những năm qua, với tốc đọ tăng của doanh thu hàng năm trên dói 40 % .Năm 2000 doanh thu thuần mới đạt 62.8tỷ đồng, năm 2002 đã là 130 tỷ đồng . Nộp ngân sách năm 2000 đạt 3.5 tỷ đồng, tới năm 2002 đã là 6.9 tỷ đồng .

Thu nhập bình quân một lao động tăng từ 950 ngàn đồng /ngời /tháng năm 1998 lên 1.050.000 đồng/ ngời /tháng vào năm 2002.

Những con số trên phần nào nói lên những cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.

Tuy nhiên đi vào chi tiết chúng ta vẫn còn thấy nhiều điều đáng nói :

Trớc hết bảng cân đối kế toán năm 2001 của công ty cho thấy các tỷ suất tài chính cơ bản của công ty cha đạt đợc nh mong muốn, lợi nhuận thấp, khả năng thanh toán thấp, tình trạng dây da chiếm dụng vốn lẫn nhau diễn ra khá phổ biến, nguồn vốn quỹ cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh…tất cả những điều trên cho thấy tình hình tài chính hiên nay của công ty là không tốt, công ty cha chủ động đợc về mặt tài chính. .

Khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh, trớc hết chúng ta xem xét mói quan hệ lợi nhuận – doanh thu .

Về qui mô, cả doanh thu và lợi nhuận năm 2001 đều tăng so với năm 2000, tuy nhiên tỷ suất doanh lợi lại giảm từ 0,00613 năm 2000 xuống chỉ còn 0,00431 năm 2001 . Tỷ suất này là quá thấp so với các doanh nghiệp trong ngành, cha tơng xứng với tiềm năng của ngành xây dựng và điều kiện hiện có tại công ty . Nói cách khác hhiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty còn rất hạn chế .

Tỷ suất doanh lợi

Lợi nhuận

Doanh thu thuần = TSDL năm 2000 385.140.000 62.814.688.000 0,00613 = = TSDL năm 2001 429.663.000 99.757.528.000 0,00431 = =

Vốn cho sản xuất kinh doanh còn thiếu, công ty phải vay nợ nhiều, lãi phải trả ngân hàng lớn .

Các công trình đợc bỏ thầu với giá tháp, chủ yếu nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, trang trải chi phí .

Địa bàn hoạt động của công ty trải rộng đẩy chi phí lên cao, hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty .

Tuy nhiên chúng ta cũng cần nhận thấy giá vốn hàng bán chiếm gần nh toàn bộ giá bán sản phẩm hay nói cách khác doanh thu bán hàng chỉ vừa đủ trang trải, bù đắp chi phí. . Điều đó cho thấy giá thành sản xuất sản phẩm chính là nhân tố trực tiếp hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty .

Nh vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh còn hạn chế là do giá bán của sản phẩm thấp, thêm vào đó giá thành sản xuất sản phẩm lại cao

Giá bán của sản phẩm xây lắp khác với sản phẩm công nghiệp khác ở chỗ nó đợc xác định trớc khi công trình, hạng mục công trình đợc thi công sản xuất . Trong cơ chế hiện nay cơ chế đấu thầu thi công, với mức giá đợc thị trờng chấp nhận chung, việc công ty có lãi hay không thể hiện trình độ sản xuất kinh doanh của công ty so với các doanh nghiệp cùng ngành , tỷ lệ giá thành/ giá bán sản phẩm phần nào nói lên điều đó .

Năm 2001, doanh thu thuần là 99, 758 tỷ đồng, giá vốn hàng bán là 94,6 tỷ đồng , nghĩa là giá thành sản xuất sản phẩm quá cao, chiếm gần 95 % giá bán .

Gía thành sản phẩm của công ty quá cao , công tác quản trị doanh nghệp, quản lý chi phí còn nhiều bất cập, đẩy giá thành sản phẩm lên cao, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp .

Theo cơ chế khoán hiện nay ở công ty, giá thành công trình luôn bằng 91 % giá trị khối lợng đợc chủ đầu t nghiệm thu, thẩm định .9% còn lại đợc công ty giữ lại , trong đó Nộp VAT đầu ra cho công trình là 5%, 4% còn lại đợc dùng trang trải chi phí quản lý doanh nghiệp, phần còn lại sẽ là lợi nhuận để lại công ty .

Nhng tại sao tỷ lệ khoán lại là 91 % giá trị công trình ? Điều này thể hiện trình độ trình độ sản xuất kinh doanh của công ty cha cao tức công tác quản trị

chi phí, hạch toán giá thành sản phẩm của công ty còn nhiều bất cập, cần phải xem xét .

Chi phí cao bắt nguồn từ khâu lập dự toán , tính toán dự trù các yếu tố đầu vào, việc xây dựng cá định mức hao phí, cung cấp các yếu tố đầu vào, triển khai tổ chức thi công, hạch toán tập hợp chi phí cũng nh kỹ thuật tính toán, quản lý các chi phí phát sinh cha chặt chẽ, phát sinh những chi phí không hợp lý …

Trong đó việc hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm cha hoàn toàn hợp lý cũng là nhân tố góp phần đáng kể đẩy chi phí sản xuất , tăng gía thành sản phẩm .

Phần III

Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại công ty xây dựng và

lắp máy điện nớc số 3

I. Nhận xét về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phígiá thành tại công ty nói riêng .

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng và lắp điện nước số 3 - tổng công ty cơ khí xây dựng (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w