II. KIẾN THỨC NÂNG CAO:
3. Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng
a) Giả thuyết Plăng
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ cĩ giá trị hồn tồn xác định và bằng hf;, trong đĩ, f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ ra, h gọi là hằng số Plăng.
- Lượng tử năng lượng :là trong đĩ h = 6,625.10-34J.s.
b) Thuyết lượng tử ánh sáng
- ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phơtơn.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ tần số f, các phơtơn đều giống nhau, mỗi phơtơn mang năng lượng bằng hf.
- Phơtơn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phơtơn.
- Phơtơn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng cĩ phơtơn đứng yên.
• Chú ý: Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất hạt, do đĩ ánh sáng cĩ lưỡng tính sĩng – hạt. 4. GIẢI THÍCH CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN BẰNG THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG:
• Mơ tả hiện tượng quang điện ngồi . • mơ tả hiện tượng quang điện trong.
Ánh sáng thích hợp( ) Ánh sáng thích hợp( ) e−bị bật ra ⊕ °e- ° ⊕ ° Bán dẫn ⊕ Kim loại
Để cĩ hiện tượng quang điện xảy ra, tức là cĩ êlectron bật ra khỏi kim loại, thì:
hay hay (
• với gọi là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot
• Cơng thốt của e ra khỏi kim loại :
• Tần số sĩng ánh sáng giới hạn quang điện :
Bảng giá trị giới hạn quang điện
Chất kim loại λo(µm) Chất kim loại λo(µm) Chất bán dẫn λo(µm)
Bạc 0,26 Natri 0,50 Ge 1,88
Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 1,11
Kẽm 0,35 Xesi 0,66 PbS 4,14
Nhơm 0,36 Canxi 0,75 CdS 0,90