NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN:

Một phần của tài liệu Dao động điện từ và sóng điện từ (Trang 45 - 49)

1. Độ hụt khối của hạt nhân : Khối lượng hạt nhân luơn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclơn là m0 tạo thành hạt nhân đĩ một lượng . tạo thành hạt nhân đĩ một lượng .

Khối lượng của hạt nhân X

Khối lượng của Z proton

Khối lượng của N=(A-Z) notron

Tổng khối lượng của các nuclon

Độ hụt khối

2. Năng lượng liên kết hạt nhân :

Năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng tỏa ra khi tổng hợp các nuclơn riêng lẻ thành một hạt nhân(hay năng lượng thu vào để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng.rẽ

.

Năng lượng liên kết riêng: là năng lượng liên kết tính bình quân cho 1 nuclơn cĩ trong hạt nhân.

+ Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. + Các hạt cĩ số khối trung bình từ 50 đến 95

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hạt nhân cĩ cấu tạo gồm:

A. 33 prơton và 27 nơtron; B. 27 prơton và 60 nơtron C. 27 prơton và 33 nơtron; D. 33 prơton và 27 nơtron

Câu 2. Biết số Avơgađrơ là 6,02.1023mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani là 238 gam/mol. Số nơtron trong 119 gam

A. hạt B. hạt C. hạt D. hạt

Câu 3. Cho NA = 6,02.10 23 mol-1. Số nguyên tử cĩ trong 100g I là

A. 3,952.1023hạt B. 4,595.1023hạt C. 4.952.1023 hạt D. 5,925.1023hạt

Câu 4. Hạt nhân

A. 23 prơtơn và 11 nơtron. B. 11 prơtơn và 12 nơtron. C. 2 prơtơn và 11 nơtron. D. 11 prơtơn và 23 nơtron.

Câu 5. Hạt nhân nào sau đây cĩ 125 nơtron ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 6. Đồng vị là

A. các nguyên tử mà hạt nhân cĩ cùng số prơtơn nhưng số khối khác nhau. B. các nguyên tử mà hạt nhân cĩ cùng số nơtron nhưng số khối khác nhau. C. các nguyên tử mà hạt nhân cĩ cùng số nơtron nhưng số prơtơn khác nhau. D. các nguyên tử mà hạt nhân cĩ cùng số nuclơn nhưng khác khối lượng.

Câu 7. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng cĩ

Câu 8. Trong hạt nhân 146C cĩ

A. 8 prơtơn và 6 nơtron. B. 6 prơtơn và 14 nơtron. C. 6 prơtơn và 8 nơtron. D. 6 prơtơn và 8 electron.Câu 9. Nguyên tử của đồng vị phĩng xạ cĩ : Câu 9. Nguyên tử của đồng vị phĩng xạ cĩ :

A. 92 electron và tổng số prơton và electron bằng 235 B. 92 prơton và tổng số nơtron và electron bằng 235 C. 92 prơton và tổng số prơton và nơtron bằng 235 D. 92 nơtron và tổng số prơton và electron bằng 235

Câu 10. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân cĩ

A. cùng số nuclơn nhưng khác số prơtơn. B. cùng số prơtơn nhưng khác số nơtron.C. cùng số nơtron nhưng khác số prơtơn. D. cùng sĩ nuclơn nhưng khác số nơtron. C. cùng số nơtron nhưng khác số prơtơn. D. cùng sĩ nuclơn nhưng khác số nơtron. Câu 11. Trong hạt nhân nguyên tử Po cĩ

A. 84 prơtơn và 210 nơtron. B. 126 prơtơn và 84 nơtron. C. 84 prơtơn và 126 nơtron. D. 210 prơtơn và 84 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nơtron.

Câu 12. Định nghĩa sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử là đúng ?

A. u bằng khối lượng của một nguyên tử . B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử . C. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử . D. u bằng khối lượng của một nguyên tử .

Câu 13. Sử dụng cơng thức về bán kính hạt nhân với R0=1,23fm, hãy cho biết bán kính hạt nhân lớn hơn bán kính hạt nhân bao nhiêu lần?

A. hơn 2,5 lần B. hơn 2 lần C. gần 2 lần D. 1,5 lần

Câu 14. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử

A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân

Câu 15. Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:

A. Lực liên giữa các nuclon B. Lực tĩnh điện. C. Lực liên giữa các nơtron. D. Lực liên giữa các prơtơn.

Câu 16. Số nơtron trong hạt nhân là bao nhiêu?

A. 13. B. 14. C. 27. D. 40.

Câu 17. Các nuclơn trong hạt nhân nguyên tử gồm

A. 11 prơtơn. B. 11 prơtơn và 12 nơtrơn. C. 12 nơtrơn. D. 12 prơtơn và 11 nơtrơn.

Câu 18. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:

A. cĩ cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. 1u = 1/12 khối lượng của đồng vị . B. 1u = 1,66055.10-31 kg. C. 1u = 931,5 MeV/c2 D. Tất cả đều sai.

Câu 20. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?

A. lực điện. B. lực tương tác giữa các nuclơn.

C. lực từ. D. lực tương tác giữa Prơtơn và êléctron

Câu 21. Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là

A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn C. lực tĩnh điện D. lực tương tác mạnh

Câu 22. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

A. 10-13 cm B. 10-8 cm C. 10-10 cm D. Vơ hạn

Câu 23(TN2009): Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân , , A. . B. . C. D. .

Câu 24(TN2011): Cho khối lượng của hạt prơton; nơtron và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là :

A. 3,06 MeV/nuclơn B. 1,12 MeV/nuclơn C. 2,24 MeV/nuclơn D. 4,48 MeV/nuclơn

Câu 25(TN2012): Hạt nhân cơ ban

A. 60 prơtơn và 27 nơtron B. 27 prơtơn và 60 nơtron C. 33 prơtơn và 27 nơtron D. 27 prơtơn và 33 nơtron

Câu 26(TN2012): Hạt nhân urani cĩ năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. Độ hụt khối của hạt nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1,754u D. 1,917u C. 0,751u D. 1,942u

Câu 27(TN2007): Hạt nhân C614 phĩng xạ β- . Hạt nhân con cĩ

A. 6 prơtơn và 7 nơtrơn B. 7 prơtơn và 7 nơtrơn C. 5 prơtơn và 6 nơtrơn D. 7 prơtơn và 6 nơtrơn.

Câu 28(TN2007): Với c là vận tốc ánh sáng trong chân khơng, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối

lượng m của vật là:

A. E = mc2/2 B. E = 2mc2 C. E = mc2 D. E = m2c

Câu 29(TN2007): Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng cĩ

A. cùng khối lượng B. cùng số nơtrơn C. cùng số nuclơn D. cùng số prơtơn

Câu 30(TN2009): Trong hạt nhân nguyên tử

A. 84 prơtơn và 210 nơtron. B. 126 prơtơn và 84 nơtron. C. 210 prơtơn và 84 nơtron. D. 84 prơtơn và 126 nơtron.

Câu 31(TN2009): Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân cĩ

A. cùng số nuclơn nhưng khác số prơtơn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prơtơn. C. cùng số nuclơn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prơtơn nhưng khác số nơtron.

Câu 32(TN2010) So với hạt nhân Ca, hạt nhân Co cĩ nhiều hơn

A. 16 nơtron và 11 prơtơn. B. 11 nơtron và 16 prơtơn. C. 9 nơtron và 7 prơtơn. D. 7 nơtron và 9 prơtơn.Câu 33(TN2011): Số prơtơn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử lần lượt là: Câu 33(TN2011): Số prơtơn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử lần lượt là:

A.30 và 37 B. 30 và 67 C. 67 và 30 D. 37 và 30

Câu 34(TN2011): Hạt nhân cĩ độ hụt khối càng lớn thì cĩ

A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.

Câu 35. Hạt nhân đơteri cĩ khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prơton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân

A. 0,67MeV; B.1,86MeV; C. 2,02MeV; D. 2,23MeV

Câu 36. Hạt nhân cĩ khối lượng là 55,940u. Khối lượng của prơton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối

A. 4,544u; B. 4,536u; C. 3,154u; D. 3,637u

Câu 37. Hạt nhân cĩ khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prơton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. 70,5MeV; B. 70,4MeV; C. 48,9MeV; D. 54,4MeV

Câu 38. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be. Biết khối lượng của hạt nhân Be là mBe = 10,0113 u, của prơton và nơtron là mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u; 1 u = 931,5 MeV/c2.

A. 4,5 MeV. B. 5,5 MeV. C. 6,5 MeV. D. 7,5 MeV.

Câu 39. Giữa khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ của cùng một vật cĩ mối liên hệ:

A. m0 = B. m = C. m0 = D. m =

Câu 40. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?

A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prơtơn. D. Số hạt nuclơn.

Câu 41. Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Tỉ lệ về số prơtơn và số nơtrơn trong hạt nhân của mọi nguyên tố đều như nhau;B. Lực liên kết các nuclơn trong hạt nhân cĩ bán kính tác dụng rất nhỏ và là lực tĩnh điện; B. Lực liên kết các nuclơn trong hạt nhân cĩ bán kính tác dụng rất nhỏ và là lực tĩnh điện; C. Hạt nhân cĩ năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

D. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số nuclơn A, nhưng số prơtơn và số nơtrơn khác nhau;Câu 42(TN2010): Biết khối lượng của prơtơn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 Câu 42(TN2010): Biết khối lượng của prơtơn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373

u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng

A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV.

Câu 43(TN2012): Hạt nhân urani cĩ năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. Độ hụt khối của hạt nhân

Câu 44(TN2011): Cho khối lượng của hạt prơton; nơtron và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là :

A. 3,06 MeV/nuclơn B. 1,12 MeV/nuclơn C. 2,24 MeV/nuclơnD. 4,48 MeV/nuclơn

Câu 45(TN2009): Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân , , A. . B. . C. D. .

II. KIẾN THỨC NÂNG CAO:

Câu 1(CĐ2008): Hạt nhân Cl1737 cĩ khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrơn (nơtron)

là1,008670u, khối lượng của prơtơn (prơton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Cl bằng

A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV

Câu 2(CĐ2009): Biết khối lượng của prơtơn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

Câu 3(CĐ2010): So với hạt nhân , hạt nhân cĩ nhiều hơn

A. 11 nơtrơn và 6 prơtơn. B. 5 nơtrơn và 6 prơtơn. C. 6 nơtrơn và 5 prơtơn. D. 5 nơtrơn và 12 prơtơn

Câu 4(CĐ2011): Hạt nhân cĩ:

A. 35 nơtron B. 35 nuclơn C. 17 nơtron D. 18 proton.

Câu 5(CĐ2011): Biết khối lượng của hạt nhân là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. 8,71 MeV/nuclơn B. 7,63 MeV/nuclơn C. 6,73 MeV/nuclơn D. 7,95 MeV/nuclơn

Câu 6(CĐ2011): Biết khối lượng của hạt nhân là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. 8,71 MeV/nuclơn B. 7,63 MeV/nuclơn C. 6,73 MeV/nuclơn D. 7,95 MeV/nuclơn

Câu 7(CĐ2013): Một hạt cĩ khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính)

của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng) là:

A. 1,75 m0. B. 1,25 m0. C. 0,36 m0. D. 0,25 m0.

Câu 8(CĐ2013): Cho khối lượng của hạt prơton, nơtron và hạt đơtêri Dlần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân Dlà

A. 2,24 MeV. B. 3,06 MeV. C. 1,12 MeV. D. 4,48 MeV.

Câu 9(ĐH2010)Một hạt cĩ khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng) là

A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.

Câu 10(ĐH2010) Cho khối lượng của prơtơn; nơtron; Ar ; Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV Câu 11(ĐH2010) So với hạt nhân , hạt nhân cĩ nhiều hơn

A. 11 nơtrơn và 6 prơtơn. B. 5 nơtrơn và 6 prơtơn. C. 6 nơtrơn và 5 prơtơn. D. 5 nơtrơn và 12 prơtơn.Câu 12(ĐH2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = Câu 12(ĐH2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclơn riêng biệt bằng

A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.

Câu 13(ÐH2008): Hạt nhân cĩ khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrơn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prơtơn (prơton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

A. 0,6321MeV. B. 63,2152MeV. C. 6,3215MeV. D. 632,1531MeV

Câu 14(ĐH2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron cĩ động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nĩ thì

êlectron này chuyển động với tốc độ bằng

Câu 15(ĐH2012): Các hạt nhân đơteri ; triti , heli cĩ năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; .

Câu 16(ĐH2013): Cho khối lượng của hạt prơtơn, nơtrơn và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u= . Năng lượng liên kết của hạt nhân là:

A. 2,24 B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeV

Câu 18. Một hạt cĩ động năng bằng năng lượng nghỉ của nĩ. Tính tốc độ của nĩ. Cho tốc độ của ánh sáng trong chân

khơng là c = 3.108 m/s.

A. 1,6.108 m/s. B. 2,6.108 m/s. C. 3,6.108 m/s. D. 4,6.108 m/s.

Câu 19. Hạt nhân heli cĩ khối lượng 4,0015 u. Cho biết khối lượng của prơton và nơtron là mp = 1,007276 u và mn =

1,008665 u; 1 u = 931,5 MeV/c2; số avơgađrơ là NA = 6,022.1023 mol-1. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam hêli. A. 26,62.1013 J. B. 26,62.1012 J. C. 26,62.1011 J. D. 26,62.1010 J.

Câu 20. Một hạt tương đối tính cĩ động năng bằng hai lần năng lượng nghỉ. Tốc độ của hạt đĩ là:

A. 1,86.108m/s B. 2,15. 108m/s C. 2,56. 108m/s D. 2,83. 108m/s

CHỦ ĐỀ 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT:

Một phần của tài liệu Dao động điện từ và sóng điện từ (Trang 45 - 49)