Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mơ hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo

Một phần của tài liệu Dao động điện từ và sóng điện từ (Trang 41 - 42)

Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử:

1. Tiên đề về các trạng thái dừng:

Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái cĩ năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng, khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử BO khơng bức xạ.

Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo cĩ bán kính hồn tồn xác định gọi là các quỹ đạo dừng

2. Tiên đề về sự bức xạ, hấp thụ năng lượng của nguyên tử

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng ( ) sang trạng thái dừng cĩ năng lượng thấp hơn ( ) thì nĩ phát ra một phơtơn

cĩ năng lượng đúng bằng hiệu: - :

Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng cĩ năng lượng

mà hấp thụ được một phơtơn cĩ năng lượng đúng bằng hiệu - thì nĩ chuyển lên trạng thái dừng cĩ năng lượng cao hơn .

3. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hiđrơ: .

Với r0 = 5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)

Quỹ đạo K L M N O P

Giá trị n 1 2 3 4 5 6

Bán kính r0 4r0 9r0 16r0 25r 0

36r0

So sánh với mẫu Rơdơpho (Rutherford) thì mẫu Bo:

- Giống nhau về mơ hình: cĩ hạt nhân, kiểu hành tinh.

- Khác nhau cơ bản về trạng thái dừng.

4. Ứng dụng giải thích quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ

Nguyên tử hiđrơ cĩ một êlectron chuyển động quanh hạt nhân.

Bình thường êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng cơ bảncĩ bán kính (bán kính Bo) gần hạt nhân nhất, năng lượng của êlectron nghỏ nhất, năng lượng hệ nguyên tử cũng nhỏ nhất. Khi bị kích thích nĩ ở trên một quỹ đạo dừng xác định nào đĩ (tùy năng lượng mà nĩ cĩ) trong thời gian ngắn nhất khoảng rồi ngay lập tức nĩ lại trở về trang thái cơ bản và phát ra một phơtơn ánh sáng.

Từ quỹ đạo cĩ năng lượng cao hơn (xa hạt nhân hơn) khi trở lại quỹ đạo gần hạt nhân nhất nĩ cĩ thể chuyển thẳng hoặc qua các trạng thái trung gian. Nên số phơton cĩ thể phát ra khác nhau cả về số lượng và năng lượng mỗi phơton.

Như vậy trong quang phổ của của nguyên tử hidrolà quang phổ vạch

5. Lưỡng tính sĩng hạt của ánh sáng

Ánh sáng vừa cĩ tính chất sĩng, vừa cĩ tính chất hạt. Tính chất sĩng thể hiện rõ với ánh sáng cĩ bước sĩng dài, cịn tính chất hạt thể hiện rõ với ánh sáng cĩ bước sĩng ngắn.

B. CƠNG THỨC MỞ RỘNG:

1. Nếu bài tốn cho cụ thể tên của quỹ đạo, cĩ thể sử dụng cơng thức:

với m > n (sai số 0,001) 2. Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrơ:

Một phần của tài liệu Dao động điện từ và sóng điện từ (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w