* Tính tỷ lệ tế bào sống sót (giá trị CS)
Giá trị CS: là khả năng sống sót của tế bào ở nồng độ nào đó của chất thử
tính theo % so với đối chứng. Dựa trên kết quả đo được của chứng OD (ngày
0), DMSO 10% và so sánh với giá trị OD khi trộn mẫu để tìm giá trị CS (%)
theo công thức sau:
Giá trị CS% sau khi tính theo công thức trên được đưa vào tính toán Excel
để tìm ra % trung bình ± độ lệch tiêu chuẩn của phép thử được lặp lại 3 lần
theo công thức của Ducan như sau.
OD (mẫu) – OD (ngày 0) OD (DMSO) – OD (ngày 0)
20
Độ lệch tiêu chuẩn s = S ( xi - x )2 n - 1
* Tính giá trị IC50
Các mẫu có biểu hiện hoạt tính (CS<50%) sẽ được chọn ra để thử nghiệm
tiếp tìm giá trị IC50.
Giá trị IC50: dùng giá trị CS của 10 thang nồng độ, dựa vào chương trình Table curve theo thang giá trị logarit của đường cong phát triển tế bào và
nồng độ chất thử để tính giá trị IC50.s Công thức 1/Y = a + blnX
Trong đó Y: nồng độ chất thử; X: giá trị CS (%).
2.3.3.2 Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm
* Nguyên tắc:
Thử sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm được tiến hành theo
phương pháp của Berghe V.A và Vlietlinck [10], thực hiện trên các phiến vi lượng 96 giếng, theo 2 bước sau đây:
Bước 1: Sàng lọc sơ bộ tìm chất có hoạt tính.
Bước 2: Tìm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của chất có hoạt tính.
* Chứng dương tính:
+ Streptomycin cho vi khuẩn Gr(-) + Penicillin cho vi khuẩn Gr(+) + Nystatin cho nấm sợi và nấm men.
Kháng sinh pha trong DMSO10% với nồng độ thích hợp:
Streptomycin: 4mM; Penicillin: 50mM; Nystatin: 4mM
* Chứng âm tính:
21
* Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm:
- Vi khuẩn Gr(-): Escherichia coli (ATCC 25922)
Pseudomonas aeruginosa (ATCC 25923) - Vi khuẩn Gr(+): Bacillus subtillis (ATCC 27212)
Staphylococcus aureus (ATCC 12222) - Nấm sợi: Aspergillus niger (439)
Fusarium oxysporum (M42) - Nấm men: Candida albicans (ATCC 7754)
Saccharomyces cerevisiae (SH 20)
* Tiến hành: