Kiểm tra hậu ấu trùng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun ương nuôi ấu trùng nghề sản xuất giống tôm sú (Trang 67 - 72)

2. Chăm sĩc hậu ấu trùng

2.3.Kiểm tra hậu ấu trùng

Bên cạnh việc kiểm tra mỗi ngày hai lần bằng mắt thƣờng nhƣ ở giai đoạn ấu trùng Zoea, Mysis, thƣờng xuyên kiểm tra hậu ấu trùng bằng kính hiển vi để

quan sát màu sắc cơ thể, sự nguyên vẹn của các phụ bộ, nguyên sinh động vật ký sinh.

Quan sát mẫu vật ở các vị trí nhƣ sau

Quan sát râu A2

Quan sát chân bụng, đốt đuơi và chân đuơi

Quan sát cơ thịt và độ căng của ruột ở đốt bụng thứ 6

Quan sát các vết, đốm đen trên thân tơm

Hình 5.7.5. Các vị trí quan sát khi kiểm tra hậu ấu trùng bằng kính hiển vi

Trong điều kiện bình thƣờng, đến ngày thứ 15 (P15), hậu ấu trùng đạt 12mm, cĩ thể thu hoạch.

Tỷ lệ sống của hậu ấu trùng khi thu hoạch đạt 50-65% là đạt. Tơm sú giống P15 tốt khi đạt các yêu cầu nhƣ sau:

- Trạng thái hoạt động:

Tơm bơi chậm, hoặc bám vào thành và đáy bể ƣơng,hoặc chậu.

Bơihoặc bám dƣới đáy theo chiều ngƣợc dịng nƣớc và khơng vĩn tụ. Lẩn tránh chƣớng ngại vật.

Phản ứng nhanh khi cĩ tác động đột ngột về tiếng động hoặc ánh sáng - Ngoại hình:Các phần phụ nguyên vẹn, đuơi xịe, râu khép hình chữ V. - Màu sắc: Thân màu xám tro hoặc xám đen,lƣng màu xám bạc

Khơng cĩ màu hồng hay đỏ - Chiều dài thân: 12-15mm

(Số cá thể khác cỡ quy định chiếm khơng quá 10% tổng số). Ghi nhớ:

Giữ ổn định số lƣợng nếu hậu ấu trùng phát triển bình thƣờng. Hậu ấu trùng 15 ngày tuổi đạt chiều dài 12-15mm.

3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng

- Bể cĩ thể để thống, khơng cần đậy bạt.

Sục khí liên tục và mạnh hơn ở giai đoạn Mysis để hậu ấu trùng

khơng bám đáy cĩ nhiều chất thải và khí độc.

Lau sạch thành bể bằng khăn mềm, sạch hƣớng từ mép nƣớc lên mặt thành bể để lấy hết chất bẩn (váng bọt nƣớc, thức ăn thừa, vỏ

tơm…) bám ở thành bể ra ngồi. Hình 5.7.6. Lau chất bẩn bám trên

thành bể

Siphon đáy cĩ thể thực hiện mỗi ngày hoặc khi chất thải ở đáy bể nhiều. Cĩ thể kết hợp bổ sung nƣớc sau khi siphon vớithay nƣớc từ 15-20%. Lƣợng nƣớc cấp vào phải thật chậm để mơi trƣờng nƣớc trong bể khơng biến đổi nhiều, tránh tơm bị sốc.

Nƣớc cấp vào đã qua xử lý (nhƣ hƣớng dẫn ở bài 3. Xử lý nƣớc, mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống), nhiệt độ nƣớc mới và cũ chênh lệch khơng quá 10

C, độ mặn khơng quá 2‰.

Sử dụng chế phẩm sinh học vào bể ƣơng để hạn chế sự phân hủy chất thải tạo khí độc,ổn định mơi trƣờng, giảm số lần siphon, thay nƣớc trong quá trình ƣơng, hạn chế làm hậu ấu trùng bị sốc mơi trƣờng.

Cách sử dụng chế phẩm sinh học thực hiện theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.

pH của nƣớc trong bể ƣơng ở giai đoạn hậu ấu trùng cĩ thể thay đổi do tảo phát triển (bể đƣợc mở bạt) nhƣng thƣờng khơng nhiều do mật độ tảo khơng cao, cƣờng độ ánh sáng khơng cao, thời gian chiếu sáng khơng dài.

Mặt khác, việc thay nƣớc và sử dụng chế phẩm sinh học trong bể ƣơng cũng giúp mật độ tảo khơng cao, pH cũng ít biến đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yếu tố độ mặn của nƣớc trong bể ƣơng cũng ít thay đổi do nƣớc ít bị bốc hơi và khơng cĩ sự trao đổi nƣớc với nguồn nƣớc cĩ độ mặn thấp hơn.

Yếu tố nhiệt độ nƣớc đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên (2 lần/ngày).

Giữ nhiệt độ nƣớc ổn định, ít bị biến đổi theo nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh bằng cách duy trì mức nƣớc trong bể cao 1,0-1,1m.

Khi nhiệt độ nƣớc thấp cĩ thể nâng lên bằng dụng cụ nâng nhiệt (heater). Cách sử dụng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.

Hàm lƣợng oxy hịa tan đƣợc điều chỉnh qua việc bố trí các dây sục khí trong bể.

Ghi nhớ:

Bể ƣơng hậu ấu trùng đƣợc sục khí mạnh hơn giai đoạn Mysis, mở bạt, cấp từ từ nƣớc vào bể sau khi siphon, thay nƣớc.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 1. Câu hỏi

1. Trình bày cách chăm sĩc hậu ấu trùng tơm sú.

2. Trình bày các biện pháp quản lý mơi trƣờng bể ƣơng hậu ấu trùng tơm sú.

2. Các bài thực hành

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun ương nuôi ấu trùng nghề sản xuất giống tôm sú (Trang 67 - 72)