Thể mãn tắnh.

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn gà giống ai cập tại hợp tác xã thanh vân vĩnh phúc và biện pháp phòng trị (Trang 30 - 35)

N.P. Oclop mô tả thể bệnh mãn tắnh cũng có triệu chứng như trên nhưng kéo dài hơn có khi tới hàng tháng.

Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) thì gà mắc bệnh cầu trùng mãn tắnh thường thấy ở gà từ 4 ựến 6 tháng tuổi hoặc gà trưởng thành. Triệu chứng lâm sàng về cơ bản giống thể cấp tắnh, nhưng không rõ và không ựiển hình. Bệnh thường kéo dài từ vài tuần tới vài tháng. Gà gầy còm dần, chân và cánh tê liệt nhẹ. Năng suất trứng giảm 15 Ờ 25%, thỉnh thoảng bị kiết lỵ, rất ắt gà bị chết.

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 21

2.6. Bệnh tắch.

Theo Lê Văn Năm (2006), trong trường hợp gà bị cầu trùng quá cấp do

Ẹtenella hoặc do bị ghép với Ẹcoli bại huyết chủng 078 thì gà bị bệnh ỉa chảy

ngay ra máu tươi hoàn toàn, xác gà chết còn béo tốt, thịt trắngẦ

Bệnh tắch biểu hiện là xác gà gầỵ Quanh lỗ huyệt, chân sau dắnh bẩn phân lỏng ựôi khi có máụ Mào, yếm, màng kết mạc mắt trắng bệch. Trong bệnh cầu trùng ở gà con, bệnh tắch cơ bản là ở ruột. Mức ựộ biến ựổi này phụ thuộc vào loài cầu trùng và lượng cầu trùng xâm nhập.

Tác giả N.Ạ Kolapxki và P.ị Paskin ựã làm thắ nghiệm trên liều gây chết gà con với cầu trùng nuôi cấy gồm các loài sau: Ẹtenella (79%); Ẹnecatrix

(12%); Ẹmaxima (8%); Ẹacervulina (1%). Khi mổ khám bệnh tắch thấy các màng niêm mạc miệng, khắ quản trắng bệch, phủ chất nhầỵ Phổi màu trắng hồng, kém ựộ chắc, cắt lá phổi thấy chảy ra một chất dịch ựỏ có bọt. Màng bao tim chứa dịch trong suốt, cơ tim không có những biến ựổi rõ rệt, trên tim không có xuất huyết.

Màng niêm mạc ựường tiêu hóa xanh tắm, phủ chất nhầy màu vàng xám. Diều và dạ dày tuyến trống rỗng, màng niêm mạc phủ niêm dịch. Trong dạ dày có một ắt thức ăn. Tá tràng viêm chứa ựầy chất niêm dịch hơi vàng, vách ruột dày lên rõ rệt. Màng niêm mạc trương lên, một số vị trắ lớp nhung mao dẹp xuống. Trên niêm mạc thấy rõ những ựiểm xuất huyết. Phần giữa ruột non không có những biến ựổi rõ rệt.

Manh tràng viêm xuất huyết, phình to, chứa ựầy chất dắnh có máu lẫn những cục máu nhỏ, xốp. Vách manh tràng mỏng ựị Màng niêm mạc bị hủy hoại, phủ ựầy những vết loét có thể quan sát thấy những vết loét từ bên ngoài qua lớp biểu bì manh tràng. đối với những biến ựổi do Ẹtenella gây ra, bệnh tắch kể trên là ựặc trưng nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 22

V.L. Dubovoi (1970) nhận thấy, nhiều loại cầu trùng khác nhau ký sinh trong một phần ruột non hay trực tràng thường gây cho gà con thể bệnh nặng và gây chết. Tác giả xác ựịnh rằng, Ẹacervulina tạo ra trên bề mặt tá tràng hay phần ựầu ruột non những ổ màu xám trắng. Loài Ẹhagani gây tổn thương trên nhiều hạch và gây vết loét sâu trong màng niêm mạc tá tràng. Khi bị nhiễm

Ẹnecatrix, trên niêm mạc phần giữa ruột non thấy những cục nhỏ màu trắng

xám nằm sâu trong vách ruột nên có thể nhìn thấy rõ từ phắa ngoàị Màng niêm mạc viêm xuất huyết và ựôi khi bị hoại tử. Ẹmaxima gây viêm phần ựầu ruột non. Khi gà bị nhiễm Ẹbrunetti thấy tổn thương từng ựiểm nhỏ, viêm xuất huyết trực tràng, lỗ huyệt và manh tràng.

Những bệnh tắch vi thể thể hiện chủ yếu ở các quá trình viêm, hủy hoại lớp biểu bì màng niêm mạc. Trong thắ nghiệm gây bệnh cho gà con bằng các liều nang trứng khác nhau, các tác giả N.Ạ Kolapxki và P.I Paskin nhận thấy rằng trong 3 ngày ựầu khó phát hiện ra những biến ựổi trong vách manh tràng. Vào ngày thứ 4 trên phẫu ựồ tổ chức thấy các tế bào dạng bạch huyết thâm nhiễm vào lớp dưới niêm mạc, giữa các ựám thâm nhiễm thấy hồng cầu và bạch cầu ưa axit. Trong các tiên bản không tìm thấy thời kỳ nội sinh của ký sinh trùng. Vào ngày thứ 5 trên phẫu ựồ tổ chức thấy rõ những ổ tổn thương màng niêm mạc do các thể phân lập ựời II phát triển trên ruột. Một số thể phân lập bị phân giải còn ựa số chứa một lượng lớn các thể phân ựoạn. Quanh các ổ hủy hoại có các tế bào dạng bạch cầu thâm nhiễm vào mô bàọ Vào ngày thứ 6 thấy những ựám tổn thương rộng của tế bào biểu bì các khe hốc do các giao tử ựực gây ra, ở lớp dưới niêm mạc thấy rõ các tế bào giao tử ựực. Vùng xung quanh có các tế bào dạng bạch huyết thâm nhiễm giữa các ựám thâm nhiễm có bạch cầu ưa axit.

2.7. Chẩn ựoán.

Chẩn ựoán bệnh cầu trùng phải kết hợp nhiều mặt. Cần phân tắch và chú ý ựến dịch tễ, triệu chứng và bệnh tắch. để chẩn ựoán chắnh xác nhất thì phải dựa vào kết quả xét nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 23

Dịch tễ: Gà bị ốm thường sau 10 Ờ 14 tuần tuổi, bệnh nặng nhất từ 18 Ờ 45 tuần tuổi, từ 45 Ờ 90 tuần tuổi luôn ở thể mãn tắnh, sau 90 tuần tuổi là thể mang trùng.

Chẩn ựoán sơ bộ có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng như: gà khi mới bị nhiễm cầu trùng thường uống nhiều nước, tiếp theo ựó là chậm chạp, xù lông, xã cánh, mắt nhắm, phân có lẫn máu và hoàn toàn máu tươiẦBên cạnh việc quan sát triệu chứng thì phải tiến hành mổ khám gà bệnh chết bể quan sát bệnh tắch. Bệnh tắch ựặc trưng nhất sẽ biểu hiện ở manh tràng và ruột như niêm mạc xung huyết, xuất huyết thành từng ựiểm hoặc tràn lan, tế bào biểu mô bong tróc làm thành ruột mỏng, ựôi khi thấy trong ruột có dịch nhầy fibrin màu vàng nâu và một số nốt sần hoại tử mầu trắng ựụcẦTừ ựó rút ra những kết luận sơ bộ về bệnh ựể có hướng giải quyết trước mắt.

để chắc chắc kết quả chẩn ựoán sơ bộ, thì phải tiến hành xét nghiệm trong phòng thắ nghiệm. Có rất nhiều phương pháp xét nghiệm nhưng thông dụng nhất là xét nghiệm (phân hoặc chất chứa trong ruột) bằng phương pháp Darling và phương pháp Fullebore ựể tìm noãn nang cầu trùng. Phương pháp Darling phát hiện ựược số gà con ốm cao nhất, ựồng thời còn thấy trên tiêu bản rất nhiều nang trứng cầu trùng. Còn phương pháp Fulleborn là phương pháp ựơn giản và kinh tế hơn và ựộ chắnh xác caọ

Ngoài phương pháp trên, khi mổ khám gà nên lám các tiêu bản phết kắnh hay phẫu ựồ tổ chức những vùng niêm mạc ruột bị tổn thương. Trên tiêu bản sẽ thấy các nang trứng cầu trùng, các tế bào biểu bì, các thành phần hữu hình cảu máu và rất nhiều thể phân ựoạn, ựôi khi còn thấy các thể phân lập ựời IỊ

Bên cạnh ựó, tiến hành chẩn ựoán phân biệt với các bệnh Histomonosis, bệnh Tricomonosis, bệnh xoắn khuẩn, bệnh ỉa phân trắng.

Trong bệnh Histomonosis các triệu chứng lâm sàng rất giống các triệu chứng trong bệnh cầu trùng. Song khi bị Histomonosis thì ựôi khi không có hỗn hợp máu trong phân gà ốm. Có thể thấy ựược sự khác nhau rõ rệt trong bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 24

tắch. Bệnh Histomonosis không có xuất huyết rộng trong manh tràng, ở ựây chỉ thấy những ựiểm dày lên thành từng ổ và phân tán, gan sưng to màu ựất sét, trên mặt thấy những ựiểm trắng to bằng hạt kê. Nếu là bệnh tắch cầu trùng thì gan hầu nhưng không có bệnh tắch rõ rệt.

Bệnh xoắn khuẩn có triệu chứng lâm sàng ựặc trưng là nhiệt ựộ lên cao ựột ngột vào thời kỳ ựầu của bệnh, tới hơn 43oC và giữ ở nhiệt ựộ này trong mấy ngàỵ Do có nhiều hồng cầu bị phá hủy, con vật thiếu máu, màng niêm mạc, mào, yếm trắng bệnh sau ựó có màu hơi vàng. Trong phân không có máụ Những hiện tượng này ựôi khi không thấy trong bệnh cầu trùng. Sự khác biệt giữa hai bệnh này còn thấy rõ hơn khi quan sát bệnh tắch. Bệnh tắch trong bệnh xoắn khuẩn biểu hiện rõ nhất ở lách: lách to lên 4 Ờ 8 lần, mềm nhão, trên mặt lách ựầy những ổ màu nâu hay màu trắng có kắch thước và hình dạng khác nhau, gan to hơn bình thường, mất tắnh ựàn hồi, dễ xé, trên mặt gan nhiều ựốm trắng xám. Không có những biến ựổi ựặc trưng trong ruột. Còn bệnh tắch bệnh cầu trùng thì tập trung chủ yếu trong ựường tiêu hóạ

Bệnh Tricomonosis ở gà cũng có những ựặc ựiểm là tổn thương ựường tiêu hóa, bệnh không chỉ gây tổn thương ở ruột mà còn gây tổn thương ở khắp ựường tiêu hóa: miệng, diều, thực quản, dạ dày tuyến. Gà bị bệnh Tricomonosis thường ựi phân lỏng, có bọt màu vàng nhạt, không thấy hỗn hợp máu trong phân. Về bệnh tắch, bênh Tricomonosis có những hoại tử trong gan dưới dạng những chấm trắng xám lớn nhỏ không ựều nhaụ

Khi chẩn ựoán phân biệt cần chú ý ựến một mức ựộ nhất ựịnh ựến bệnh phân trắng gà con. Trong bệnh này các triệu chứng lâm sàng, bệnh tắch có nhiều ựiểm giống với bệnh cầu trùng gà. Gà con mắc bệnh ỉa phân trắng thì uể oải, nhắm mắt, lông xù, cánh xã, bỏ ăn, khát nước. Phân gà có màu trắng hay hơi vàng, thoạt ựầu sền sệt như cháo ựặc sau thì lỏng và có nhiều bọt khắ. Khám bệnh tắch gà chết thấy viêm cata mang niêm mạc suốt dọc ruột. Manh tràng chứa ựầy chất bã ựậụ Còn thấy những ổ hoại tử trong gan, lách, tim, phổị

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 25

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn gà giống ai cập tại hợp tác xã thanh vân vĩnh phúc và biện pháp phòng trị (Trang 30 - 35)