Phòng và trị bệnh.

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn gà giống ai cập tại hợp tác xã thanh vân vĩnh phúc và biện pháp phòng trị (Trang 35)

2.8.1. Trị bệnhh.

Bệnh cầu trùng ựược ẠLuvenhuch phát hiện từ năm 1632 tức là cách ựây trên 370 năm và cùng với thời gian các nhà nghiên cứu về dịch tễ, lâm sàng, bệnh lý, miễn dịch và thuốc ựiều trị ựã ựược các nhà khoa học mọi thời ựại dày công nghiên cứu va khám phá. Cho ựến nay, ựã có rất nhiều hang tung ra thị trường các loại thuốc ựặc trị bệnh cầu trùng khác nhau nhưng thành phần chủ yếu của các loại thuốc này ựều nằm trong 11 nhóm thuốc chắnh:

1. Nhóm các hợp chất chưa Nitrofuran gồm: Furazolidon, Tripan Cocruleum (phẩm xanh), MepacrinẦ

Nhưng ựa số các chất trong nhóm này ựã bị cấm sử dụng tại nhiều nước trên thế giới trong ựó có Việt Nam.

2. Nhóm Pyrinidin gồm: Amprolium, Beclothiamin, Diaveridin,

Pyrimethamin, TrimethoprimẦ

Nhóm thuốc này ựã có từ rất lâu nhưng ựến nay vẫn phát huy tác dụng và cho kết quả phòng trị cầu trùng tốt.

3. Nhóm Arsen

đại diện nhóm này người ta hay dung Acetarsol hòa tan 1% Na2CO3.2H2Ọ 4. Nhóm Nitrocarbanil gồm: Nicarbazin (Nicrazin), NicoxinẦ

5. Nhóm Dinitrobenzamid gồm: Dinitrolmid (DOT), Iramin, NitromidẦ

6. Nhóm Chinolin và các dẫn suất gồm: Buquinolat (Antagonal), Decoquinat, Nequinat (Methylbenzoquat)

7. Nhóm Pyrimidin và các dẫn suất gồm: Rigecoccin (Clopydol, Coyden, Methylclopydol, MethylchlorpyndolẦ)

Khi Rigecoccin kết hợp với Chlortetracyclin thì tác dụng tốt hơn rất nhiềụ 8. Nhóm Guanidin và các dẫn xuất: đại diện là Robenidin (Robensiden) 9. Nhóm Imidazol và các dẫm xuất: đại diện là Glycamid.

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 26

10.Nhóm Sulfonamid rất phổ biến và ựược sử dụng rộng rãi: Sulfathiazol, Sulfadimethoxin, Sulfadimedin, Sulfaquinoxalin, Sulfaguanidin, Sulfachlirpyridazin, Sulfachlorpyrazin (Sulfaclozin)Ầ

11.Nhóm kháng sinh Ờ Antibiotic gồm: Salinomycin, Monenzin, Chlortetracyclin, Tetracylin, Penicillin GẦ, SemduramycinẦTrong ựó hiệu quả tốt nhất là Salinomycin và Monenzin.

Trong bối cảnh bệnh cầu trùng ngày càng ựa dạng và khả năng kháng thuốc ngày càng tăng của căn nguyên gây bệnh làm cho hiệu quả phòng và trị bệnh sút kém, ựòi hỏi phải thay ựổi thuốc thường xuyên. Bên cạnh ựó một số thuốc VD: Furazolidon, sau một thời gian dài sử dụng, người ta vẫn tìm thấy một hàm lượng nhất ựịnh tắch tụ trong thịt và trứng. Mà chắnh Furazolidon lại là một yếu tố gây ung thư ác tắnh cho con ngườị Vì thế tại một số nước tiên tiến như Mỹ, Pháp, IsraelẦngười ta ựã cấm dùng Furazolidon và ở Việt Nam cũng ựã cấm sử dụng thuốc này từ năm 2002.

Ở nước ta khi có ngành chăn nuôi gà công nghiệp (1969 Ờ 1971) ựến nay Furazolidon là thuốc sử dụng rất rộng rãị Thuốc trộn ựều trong thức ăn và dùng từ khi gà 3 Ờ 4 tuần tuổi ựến hết 60 tuần tuổi, liều phòng 1,5g/10kg thức ăn, liều trị 3,0/10kg thức ăn, liệu trình 5 Ờ 7 ngày thậm chắ 10 Ờ 15 ngày liên tục cho ựến khi khỏi bệnh mới trở lại liều phòng. (Hiện nay thuốc này ựã bị cấm sử dụng). Loại thuốc thứ 2 cũng rất phổ biến là Rigecoccin (Clopydol, Coyden, Methylclopydol, Methylchlorpyndol). Rigecoccin sử dụng cho gà từ 5 Ờ 60 tuần tuổi, liều phòng 2,5g/10kg thức ăn, liều trị 5,0g/10kg thức ăn.

Vào năm 1985 Ờ 1986 Công ty vật tư thú y TWI ựã nhập về một loại kháng sinh cực mạnh ựặc trị bệnh cầu trùng là Monenzin, nhưng do thiếu hướng dẫn sử dụng chu ựáo nên một số cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp ựã sử dụng không ựúng liều chỉ ựịnh nên gây nhiễm ựộc cho gà và cho ựến nay nhiều người vẫn còn mặc cảm với Monenzin. Thực tế trên thế giới trong thời ựiểm này

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 27

Monenzin ựang là loại thuốc ựặc trị ựược rất nhiều nước ưa chuộng và sử dụng rộng rãi như Mỹ, Anh, Rumani, BungariẦ

để tránh những tác hại cho con người và tránh khả năng kháng thuốc của cầu trùng, những năm ựầu thập kỷ 90 trên thế giới người ta ựang có xu hướng dùng các loại thuốc thuộc nhóm kháng khuẩn (Sulfonamid hay quen gọi là SulfalmidS) và kháng sinh (Antibiotic). Các loại thuốc ựó ựược kết hợp với nhau trong cùng một nhóm hoặc giữa nhóm này với nhóm khác tạo ra hàng trăm chế phẩm ựặc trị, không ựộc, có phổ tác dụng rộng, hoạt tắnh tác dụng caọ Hiện nay, ở nước ta có một số loại thuốc chống bệnh cầu trùng mang lại hiệu quả tốt như: Coccistop 200 (Hãng Intervet, Hà Lan), Esb3 (Hãng Ciba, Thụy Sĩ), Coccibio (Pháp), Dinaprol (Hãng Jakarta, Indonesia), Cygro (Hãng Bayer, đức), Vetpro 60% (Hãng Cipla, Ấn độ), Coxymax, Baycox 2,5% (Hãng Bayer, đức)ẦBên cạnh các thuốc có nguồn gốc tử nước ngoài thì nước ta cũng ựã sản xuất một số loại thuốc cũng có hiệu quả cao trong phòng trị bệnh cầu trùng như: Anticoccid (Công ty vật tư Thú y Trung ương), Coccistop Ờ Esb3, Sulfutil, Rigeccocein Ờ WS (Công ty cổ phần HanvertC).

để phòng trị bệnh cầu trùng có hiệu quả, hàng năm Hợp tác xã Thanh Vân Ờ Vĩnh Phúc ựã nhập một số loại thuốc phòng trị bệnh cầu trùng cho ựàn gà thay, cụ thể là các loại thuốc:

Baycox 2,5% (Hãng Bayer, đức): Thuốc dạng dung dịch màu trắng, nhớt chứa 2,5% Toltrazuril. Liều phòng là 1ml/2 lắt nước uống, liều trị là 1ml/lắt nước dùng liên tục 2 ngàỵ

Coxymax (Công ty TNHH thú y xanh Việt Nam) chứa 30% Sulfachlozin, thuốc dạng bột màu trắng, tan trong nước. Liều dùng 100g/60kg thể trọng dùng liên tục 3 ngàỵ

Vetpro 60% (Hãng Cipla, Ấn độ): Thuốc dạng bột trắng, chứa 60% Amprolium. Pha thuốc với nước uống, liều phòng 1g/lắt nước, liều trị 1 Ờ 2g/2,5 lắt nước dùng liên tục 4 ngàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 28

* Cơ chế tác ựộng của thuốc:

Mỗi nhóm thuốc nói chung và mỗi loại thuốc nói riêng có tác dụng kìm hãm, tiêu diệt cầu trùng theo như cơ chế riêng biệt. Những thuốc như Amprolium thì ức chế hoặt ựộng chuyển thiamine (Vitamin B1); Diclazuril: Phá vỡ quá trình hình thành vỏ tế bào; Lerbek: ức chế sự hô hấp của ty thể (ựiểm ựặc biệt của cầu trùng); Nicarbazin: ức chế oxidative phosphorylation; Robenidin: ức chế phân chia nhân (Schizont); Sulfonamid: ức chế sinh tổng hợp acid folic; Ionophores hóa trị I: điều hòa vận chuyển cation hóa trị I qua màng, phá vỡ cân bằng áp lực thẩm thấu; Ionophores hóa trị II: điều hòa vận chuyển cation hóa trị I, II qua màng, phá vỡ cân bằng áp lực thẩm thấụ

* Thuốc có cơ chế cạnh tranh thiamine (Vitamin B1):

đó là thuốc Amprolium diệt cầu trùng bằng cơ chế cạnh tranh thiaminẹ Cầu trùng cần thiamine ựể phát triển sinh sản, Amprolium ựã ựẩy thiamine ra khỏi chu kỳ sinh dưỡng của cầu trùng, do ựó cầu trùng ngừng sinh sản và chết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thuốc có cơ chế cạnh tranh acid folic:

đó là thuốc thuộc nhóm Sulfonamid (Sulfamid). Cơ chế tác ựộng là sự cạnh tranh hóa học. Acid para aminobenzoic (PABA) là yếu tố sinh trưởng của cầu trùng. Nó tham gia cấu tạo nên axid folic và từ ựó tham gia quá trình tổng hợp các base pirinmidin và base purin ựể thự hiện quá trình tổng hợp protein. Do PABA cá cấu tạo tương tự như Sulfamid (Chỉ khác một bên có gốc Carboxyl, một bên gốc Sulfomyl) nên có sự cạnh tranh. Sulfamid thế vào vị trắ của PABA nên không tổng hợp ựược acid folic. Do ựó cầu trùng ngừng phát triển.

* Thuốc có cơ chế ức chế sự tổng hợp protein:

Bao gồm các dẫn xuất của Nitrofuran, một số thuốc kháng sinhẦ Các thuốc này có khả năng thấm qua màng vách của cầu trùng xâm nhập vào lớp bào tương, ức chế tổng hợp protein. Thuốc gắn vào cặp base Guanmin Ờ Xitozin của sợi kép DNA bằng cách nguyên tử cho ở vị trắ Cacbon 5 trong nhân

Trường đại học Nông nghiệp Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 29

Pirimidin ựắnh sát vào gốc amim của cặp base này làm cho DNA không mở xoắn, không tổng hợp ựược RNA, trình tự tổng hợp DNA của cầu trùng bị ức chế, rối loạn. Sự ngăn cản này làm cho di truyền sai lệch, tạo ra những protein di chất, không dùng cho tế bào và cầu trùng tự hủy diệt. Mặt khác, thuốc còn ức chế Acetyl Ờ Coenzim A làm ảnh hưởng ựến chu trình Krep trong cầu trùng.

* Thuốc có cơ chế ngăn trở quá trình trao ựổi năng lượng của cầu trùng: đó là những thuốc Clopidol, Methylclopidol, Coyden, Rigecocein. Thuốc tác ựộng trực tiếp lên cầu trùng bằng cách phong bế hệ thống Enzim có nhóm Ờ SH biến dưỡng glucoza của cầu trùng làm cho cầu trùng không thể phát triển ựược ở tất cả các giai ựoạn. Ngoài ra, thuốc còn kết hợp mạnh với hệ thống vận chuyển ựiện tử trong sự phân chia bào tử, do ựó cầu trùng không có năng lượng cho quá trình phân chia bào tử.

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn gà giống ai cập tại hợp tác xã thanh vân vĩnh phúc và biện pháp phòng trị (Trang 35)