Thiết kế khuôn

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy khí dung siêu âm sử dụng trong y tế - viện trang thiết bị và công trình y tế (Trang 49)

Hình 22 : Khuôn chày cốc - khuôn cối cốc

Hình 23 : Khuôn chày nắp - Khuôn cối nắp  

Hình 24 : Khuôn chày thân 1- Khuôn cối thân một

Hình 25 : Khuôn chày thân 2 - Khuôn cối thân 2

Hình 27 : Ảnh bộ khuôn nắp máy khí dung

Hình 28 : Ảnh bộ khuôn phần thân giữa máy khí dung

2.2.2. Thiết kế nhãn máy

Hình 30 : Nhãn máy khí dung siêu âm

2.2.3. Thiết kế chế tạo máy thổi cốc nhựa đựng thuốc dùng cho máy xông khí dung

Mô tả kỹ thuật

Máy được điều khiển nhiệt độ bằng bộ vi xử lý để làm mềm tấm phim Dùng phương pháp hút chân không đểđịnh dạng cốc nhựa theo khuôn. Cài đặt thời gian gia nhiệt và thời gian điều khiển bơm hút chân không,

Hoạt động:

Mở nắp, cài đặt các thông số về nhiệt độ và thời gian

Đặt tấm phim trong lên mặt trên của máy để làm mềm . Chờ máy đạt nhiệt độ

cần đặt

Đóng nắp, sau khi máy sẽ tự hoạt động hút chân không qua các lỗ nhỏ dưới chân của khuôn. Bơm sẽ hoạt động đến hết thời gian cài đặt.

Hình 32 : Ảnh máy khí dung siêu âm Trang thiết bị và công trình y tế nghiên cứu thiết kế chế tạo

Hình 33 : Sơ đồ Quy trình công nghệ chế tạo máy khí dung siêu âm

Kiểm tra nguyên liệu

Lắp ráp

Gia công nhựa, cao su ( vỏ máy, các chi tiết, cốc thuốc ) Chạy thử, hiệu chỉnh Gia công hộp, nhãn In bản hướng dẫn sử dụng Lựa chọn linh kiện điện tử Chế tạo mạch điện tử Thử nghiệm hoạt động của mạch Lỗi Hoạt động bình thường Nhập kho

2.3.1. Công đon 1: la chn và kim tra nguyên liu đầu vào

2.3.1.1. Nguyên liệu nhựa

- Nguyên liệu vỏ máy Nhựa ABS (Acrylonitril butadiene styren) màu trắng không sử dụng mầu

- Độ cứng : mật độ 1,05 g/cm³ - Cách điện , cách nhiệt

- Nguyên liệu cốc thuốc : Màng PETA dày 0,2 mm

Màng PETA (Amorphous polyethylene terepphthalate) với thành phần bao gồm carbon, hidro và oxy, là loại nhựa định hình. PET không sản sinh ra các chất độc hại trong quá trình sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ.

Ảnh 34 : Màng PETA 2.3.1.2. Linh kiện điện tử Bảng 1: Linh kiện mạch nguồn TT Ký hiệu Giá trị Đơn giá (VNĐ) Số lượng Loại 1 C1, 22uF/400V 3.000 1 Tụ hóa 2 C2,C3 100uF/50V 1.000 2 Tụ hóa nhỏ 3 C4 470uF/50V 1.000 1 Tụ hóa nhỏ 4 C5, C6 102/160V 100 2 Tụ gốm 5 C7 103/160V 100 1 Tụ gốm 6 D1 FR 107 2.000 1 Diode Xung 7 D2,D3 FR 307 3.000 2 Diode Xung 8 D4,d5,d6,d7. 1N4007 500 5 Diode 1A thường 9 D8 Dz 3,3v 500 1 Diode ổn áp 10 D9 Dz 12v 500 1 Diode ổn áp 11 F1 FUSE 1A 1.000 2 Cầu chỡ 1A 12 TP1, TP2, TP3 HEADER2 4.000 3 Header 2 13 Q1 C1815 500 1 TR_NPN_ECB 14 Q2 A1015 500 1 TR_NPN_ECB

15 Q3 4N60 10.000 1 TR_NPN_ECB 16 Q4 PC 817 4.000 1 OPTO 17 R1, R2, 680K/2w 500 2 Trở thường 5 vạch 18 R3 4,7k 50 1 Trở thường 19 R4 560 50 1 Trở thường 20 R5 1K 50 1 Trở thường 21 R6 68K 50 1 Trở thường 22 R7 240 50 1 Trở thường 23 R8 0,68/1w 500 1 Trở thường 24 Tản nhiệt cho 7805 + vít ốc 3.000 2 đi kèm 25 IC LM7805CV 5.000 1 LM7805CV

26 Dây nguồn 20.000 1 Dây AC

27 Công tắc On/Off 4.000 1 Công tắc AC

28 Ống dây co loại nhỏ 1.000 1 Dây co nhiệt

29 Đế cầu chì 1A 500 1 Loại AC

30 Mạch in 45.000 1

31 Thiếc hàn, nhựa thông 5.000 1

Bảng 2: Linh kiện mạch điều khiển

TT Ký hiệu Giá trị Đơ(VNn giá Đ) Số lượng Loại

1 Đèn Led 500 4 Đơn sắc 2 C1, C2 33 pF 10 2 Tụ gốm 3 C3 10 µF 500 1 Tụ mica 4 1N4007 500 3 Diode 5 Giắc cJP4, JP5 ắm JP1, JP2, 4.000 3 2 chân 6 Giắc cắm JP3 1.000 1 8 chân 7 Giắc cắm JP6 4.000 1 3 chân 8 Loa LS1 1.500 1 9 P5 Header 500 1 5 chân 10 Transistor Q1, Q2, Q3, Q4 C1815/600 mW 500 4 C1815 11 Transistor Q6 A1015/600 mW 500 1 A1015 12 Trở R1, R2, R3 1/4W 50 3 13 Trở R4, R5, R6, R7, R8, R12, R15 1/4 W 50 7

14 Vi điều khiển U1 16F72 60.000 1

15 Phím bấm SW1, SW2 500 2 4 chân

16 Thạch anh 8 MHz 4.000 1

17 Dây nối loại nhỏ 1.000 1 Dây chịu nhiệt

18 Rơle 5v/3A 10.000 3 19 Mạch in 50.000 1 20 Công tắc từ 5.000 1 21 Thiếc hàn, nhựa thông 5.000 1

Bảng 3: Linh kiện mạch tạo dao động và công suất

TT Ký hiệu Giá trị Đơn giá (VNĐ) Số lượng Loại 1 C1, 10uF/50V 500 1 Tụ hóa 2 C2,C3 473/250V 1.000 2 Tụ mica 3 C4 102/160V 100 1 Tụ gốm 4 C5 101/160V 100 1 Tụ gốm 5 L 10uH 5.000 2 Cuộn cảm 6 L 1uH 5.000 1 Cuộn cảm 7 TP1, TP2, TP3 HEADER2 4.000 3 Header 2 8 Q1 BU 406 6.000 1 TR_NPN_ECB 9 R1 10 50 1 Trở thường 5 vạch 10 R3 2,2 50 1 Trở thường 11 Tranducer 1,7MHz 50.000 1

12 Dây nối loại nhỏ 1.000 1 Dây chịu nhiệt

13 Mạch in 20.000 1 14 Thiếc hàn, nhựa thông 5.000 1 2.3.2. Công đoạn 2 : Chế tạo  

- Gia công ép vỏ máy

- Gia công ép cốc thuốc và cốc đậy - Gia công một số chi tiết nhựa - Gia công các doăng

2.3.3. Công đoạn 3 : Lắp ráp

2.3.4 . Công đoạn 4 : Thử nghiệm và kiểm tra chất lượng

- Kiểm tra tốc độ và lưu lượng phun - Kiểm tra An toàn điện

2.3.5. Bao gói : đóng hộp có các chi tiết và bảng hướng dẫn 2.4. Xây dựng TCCS :

( Phụ lục 1 trang 91)

2.5. Đăng ký độc quyền kiểu dáng công nghiệp

(Hồ sơ chấp nhận tại Phụ lục 2 trang 100)

Hình 35 : Kiểu dáng công nghiệp

2.6. Xây dựng Quy trình sử dụng và bảo quản máy khí dung siêu âm

( Phụ lục 3 trang 103)

2.7. Kiểm tra chất lượng và độ an toàn máy:

2.8. Đánh giá độ an toàn trên bệnh nhân tình nguyện : Theo quy định thử nghiệm lâm sàng TBYT của BYT số 36/QĐ - BYT

( Bản nhận xét kết quả thử nghiệm và danh sách bệnh nhân tình nguyện thử

nghiệm tại phụ lục 5 trang 108)

2.8.1. Đối tượng thử :

- Chọn ngẫu nhiên các bệnh nhân mắc bệnh Viêm mũi xoang mãn tính, cấp tính. - Độ tuổi : lấy 60 bệnh nhân độ tuổi 6 ÷ 70 ( không phân biệt nam nữ )

2.8.2.Thiết kế :

™ Thửđánh giá hiệu quảđiều trị và thời gian xông thuốc / 1 lần xông trên 32 bệnh nhân qua khám lâm sàng và nội soi tại Phòng khám của TS Bác sĩ Lê Thanh Hải - Cán bộ nghiên cứu trong đề tài

™ Thử đánh giá hiệu quảđiều trị các bệnh về TMH trên 39 BN qua khám lâm sàng tại Khoa khám bệnh của BV TMH TW

2.8.3. Yêu cầu bệnh nhân và các chếđộ khi thử nghiệm:

- Bệnh nhân tự nguyện tham gia

- Miễn phí sử dụng máy khí dung và thuốc

- Thuốc sử dụng trong thử nghiệm là các loại thuốc được phép sử dụng : Thuốc kháng sinh, chống viêm, co mạch. 2.8.4. Các chỉ sốđánh giá : - Nhận xét hoạt động của máy - Các triệu chứng lâm sàng chính - Thời gian thử - Hiệu quả 2.8.5. Phương pháp đánh giá :

- Đánh giá hiệu quảđiều trị qua khám lâm sàng và nội soi : Hình nội soi được ghi lại trên phiếu khám nội soi qua phần mềm quản lý nội soi.

- Đánh giá sau 03 ÷ 9 ngày điều trị liên tục qua khám lâm sàng và điều trị theo

đơn kết hợp khí dung.

Ưu điểm:

- Máy vận hành ổn định trong suốt thời gian thử - Êm, tiếng ồn gần như không có

- Thời gian khí dung trung bình để điều trị và xông hết thuốc : Trung bình 8 phút

- Lượng hơi thuốc : đều trong suốt thời gian vận hành máy Nhược điểm:

- Thuốc còn động lại trên thành ống nhiều

- Phần nắp trên của máy chưa kín nên còn lãng phí thuốc 2.8.5.2. Kết quảđiều trị :

( Được ghi trong bản nhận xét của các BS chuyên khoa tại phụ lục 5)

- Đa số các bệnh nhân đều cải thiện được tình trạng chảy mũi, ho, ngạt mũi . - Không có các sự cố xảy ra

2.9. Giá thành máy

Bng 4 : Giá thành cho 10 máy khí dung

Đơn vị : Trăm đồng TT Chủng loại Đơn vị lượSống Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Nhà SX Vật tư trong nước 1 Nhựa ép vỏ máy và các chi tiết Kg 50 500 2 Nhưạ ép cốc thuốc tấm 20 200 3 Mạch nguồn Chiếc 10 140 1.400 4 Mạch điều khiển Chiếc 10 180 1.800 5 Mạch tạo dao động và điều chỉnh công suất Chiếc 10 120 1.200 6 Các loại doăng Bộ 50 500 7 Nhãn máy , hướng dẫn sử dụng Bộ 10 10 100 8 Hộp đựng máy Chiếc 10 30 300 Vật tư mua sẵn 10 Bộ mas, ống dẫn Bộ 10 80 800 12

Lương công nhân SX : - ép vỏ máy

- Lắp ráp

- OTK 120 1.200

TT Chủng loại Đơn vị Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Nhà SX 14 Chi phí quản lý , 4% 35 350 15 Giá thành xuất xưởng 900 9.000 16 Lợi nhuận , 10% 90 900 17 Gía thành toàn bộ 990 9.900

Bảng 5 : So sánh giá thành máy khí dung TT Loi máy/Nước

sn xut

Kiu dáng Gía thành

1 Máy khí dung siêu âm Polygreen KN- 9210 / Đức

1.470.000

2 Máy khí dung siêu âm LAICA - MD6024

Hóng sản xuất Laica - Italy

1.580.000

3 Máy khí dung siêu âm Medisana USC Hóng sản xuất: Medisana - Đức

2.440.000

4 Máy khí dung siêu âm CUN - 60-

Hãng sản xuất: Maxcare - Nhật Bản

4 Máy khí dung siêu âm BD 5004

Bremed - Italya

1,770,000

5 Máy khí dung siêu âm Omron NE-U17 Omron - Nhật Bản

3.875.000

6 Máy khí dung siêu âm KD - S01

Việt nam

990.000

7 Máy khí dung siêu âm YUYUE 402 A

YUYUE - Trung Quốc

CHƯƠNG III: BÀN LUN

3.1 So sánh hiệu quả điều trị bệnh giữa máy khí dung siêu âm và máy khí dung cơ khí dung cơ

Trong tạp chí ERJ (European Respiratory Journal), xuất bản năm 1997 [14], nhóm nghiên cứu thuộc bệnh viện St Thomas viết có đề cập đến hiệu quả

trong việc của việc sử dụng máy khí dung siêu âm so với máy khí dung cơ trong

điều trị. Nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm lâm sàng với 2 loại máy khí dung trên 7 bệnh nhân (6 nam và 1 nữ, 5 người có tiền sử hút thuốc và 2 người hoàn toàn không hút thuốc lá). Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quảđiều trị của máy khí dung siêu âm vượt trội hơn hẳn so với máy khí dung cơ. Diện tích đọng của hạt sương trong phổi của máy khí dung siêu âm cao hơn gấp đôi so với máy khí dung cơ và thời gian điều trịđược giảm hơn một nửa.

Bảng 6 : So sánh khả năng điều trị của máy khí dung cơ và khí dung siêu âm Thông số Khí dung cơ Khí dung siêu âm

Cả hai phổi 2.3 + 0.9 5.3 + 1.4 Phổi phải 1.4 + 0.5 3.8 + 1.6 Diện tích đọng của hạt sương (%) Phổi trái 0.9 + 0.5 1.5 + 0.8 Thời gian điều trị (phút) 21 9

Theo kết quả nghiên cứu của Bệnh viện St. Thomas, rõ ràng việc điều trị

bằng máy khí dung siêu âm mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với khí dung thường.

So sánh một số thông số kỹ thuật của máy khí dung siêu âm KD-S01 và máy khí dung cơ (bảng 7) ta thấy tốc độ phun sương của máy khí dung siêu âm cao hơn và kích thước hạt sương cũng nhỏ hơn máy khí dung cơ nên có khả

Bảng 7 : So sánh các chỉ tiêu KT máy dung siêu âm với máy dung cơ

Chỉ tiêu kỹ thuật Máy dung siêu âm KD- S01

Máy dung cơ NE-C28

Tốc độ phun sương ( ml/phút ) 0,2 ÷ 0.7 0,4 ( không có nắp đậy )

Kích thước hạt sương (µm) 2,0 ÷ 6.0 ~ 5

Dung tích xông (ml) 2 ÷ 10 tối đa 7 ml

Trọng lượng máy ( kg) 0,39 1,9

Thử nghiệm tại phòng khám của BS Lê Thanh Hải cũng trùng với những nghiên cứu trên, kết quả đánh giá trên 32 bệnh nhân cho thấy thời gian điều trị

trung bình của bệnh nhân là 8 phút và tình trạng bệnh được cải thiện rõ rệt . Bảng 8 : Kết quả thử trên 32 BN tại phòng khám của BS Lê Thanh Hải Tình trạng bệnh nhân Kết quả cải thiện Tỉ lệ % Triệu chứng tác ngạt mũi 29/32 90,2 Triệu chứng chảy mũi 26/32 81,5 Triệu chứng ho dai dẳng 25/32 78,13 Hình ảnh nội soi : Triệu chứng thực thể : - Tình trạng niêm mạc : cải thiện tốt , hồng trở lại

- Tình trạng niêm mạc khe giữa, khe sàng bướm cải thiện so với trước điều trị - Dịch trong khe giữa, dịch ở khe sàng bướm, dịch trước và sau lỗ vòi nhĩ được

cải thiện so với trước điều trị

3.2. Kích thước hạt sương của máy khí dung siêu âm trong nghiên cứu dao động 2 - 6 µm đáp ứng được hiệu quảđiều trị :

Như ta đã biết, sương là tập hợp những vi hạt nhỏ của chất lỏng. Các vi hạt này thường có đường kính khoảng từ 0,005 đến 50 µm. Thông thường, ở

kích cỡ dưới 3 µm, các hạt sương không bị ảnh hưởng bởi trọng lực và có thể

bay lơ lửng trong không gian. Khi sương bắt đầu được hình thành trong máy khí dung, kích cỡ của các hạt sương không đồng nhất. Tuy nhiên, một thời gian

ngắn sau, các hạt sương có kích cỡ to, do không có khả năng bay thoát được trọng lực, sẽ hợp với nhau, đọng lại và rơi xuống. Kết quả là các hạt sương bay lên sẽ có kích cỡ nhỏ. Kích thước của hạt sương liên quan trực tiếp đến khả năng thâm nhập của hạt sương vào cơ thể con người. Vì vậy, hướng nghiên cứu quan trọng trong lĩnh vực này là mối liên quan giữa khả năng lắng đọng của hạt sương và kích cỡ của hạt sương.

Có nhiều phương pháp nghiên cứu được đưa ra để thực hiện mục đích này, bao gồm: Mô hình hóa lý thuyết và dự đoán, đo gián tiếp khả năng lắng

đọng trong phổi, thí nghiệm phân tích kích cỡ hạt, ảnh nhận phóng xạ phổi, dược động học và dược động lực học...

Mô hình hóa toán học mô phỏng sự lắng đọng của sương trong hệ thống hô hấp được nhà bác học Findeisen đưa ra đầu tiên vào năm 1935 [2]. Ông đã dùng 9 mô hình phổi của các lứa tuổi khác nhau, không bao gồm khí đạo trên và sử dụng 7 loại hạt sương có kích cỡ khác nhau (từ 0,03 đến 30 µm). Với thí nghiệm của mình, ông nhận ra rằng, khi kích cỡ hạt sương tăng lên, vùng lắng

đọng di chuyển gần hơn về phía khí quản. Sau đó, nhà bác học Landahl điều chỉnh lại mô hình của Findeisen bằng cách đưa thêm vào mô hình miệng, họng, phế nang và mô phỏng một vài trạng thái hô hấp. Nhiều năm sau đó, mô hình này tiếp tục được ứng dụng và phát triển phục vụ cho những nghiên cứu về khả

năng hấp thụ hạt sương. Một trong những nghiên cứu nổi tiếng nhất ứng dụng mô hình này thuộc về nhóm nghiên cứu vềđộng lực học phổi, được báo cáo với

Ủy ban quốc tế về phòng chống nhiễm xạ năm 1966. Mô hình đó đã chia khu vực lắng đọng trong phổi thành 3 vùng: vùng thuộc mũi – hầu, vùng khí quản – phổi và vùng phổi. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm khả năng lắng

đọng bằng các hạt sương có kích thước từ 0,01 đến 100 µm với một vài kiểu hô

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy khí dung siêu âm sử dụng trong y tế - viện trang thiết bị và công trình y tế (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)