Tài đã hoàn thành những nội dun g:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy khí dung siêu âm sử dụng trong y tế - viện trang thiết bị và công trình y tế (Trang 72)

4.1.1. Nghiên cứu, thiết kế chế tạo 10 máy khí dung siêu âm đạt TCCS với những thông số kỹ thuật sau :

Bảng 11 : Thông số kỹ thuật của máy KD-S01

Tần số siêu âm ( MHz) 1,7 MHz ±10%;

Tốc độ phun sương ( ml/phút ) 0,2 ÷ 0.7

kích thước hạt sương (µm) 2 ÷ 6.0

Dung tích xông (ml) 2 ÷10

Sản phẩm đã được kiểm tra chất lượng 4.1.2. Đã thử nghiệm tại 3 cơ sở :

- Phòng khám - Bệnh viện TMHTW

- Phòng khám TMH - địa chỉ Số 20 ngõ 24 Phan văn Trường - Cầu giấy -HN - Phòng khám TMH - địa chỉ số 6 ngõ 9 lương Đình Của - Đống Đa - HN

Kết quả :

™ Máy không tăng nhiệt độ theo thời gian sử dụng. ™ Không gây ồn so với các máy cơ học

™ Trọng lượng nhỏ, dễ di chuyển ™ Kích thước hạt nhỏ 2 ÷ 6.0 µm ™ Thời gian xông nhanh (8 - 10 phút).

4.2.3. Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo, xây dựng TCCS , xây dựng quy trình sử dụng và bảo quản máy dung siêu âm.

4.2. Những tồn tại :

- Phần khuôn vỏ máy chưa hoàn thiện nên thân của máy và nắp đậy chưa khớp nhau hoàn toàn.

- Đường dẫn thuốc của máy được thiết kế song song với đáy máy nên không có khả năng dẫn ngược thuốc đọng vào cốc đựng thuốc gây lãng phí thuốc khi sử

dụng

4.3. Kiến nghị :

™ Đề nghị HĐKH thông qua kết quả của đề tài

™ Cho phép thực hiện DASXTN để tiếp tục hoàn thiện sản phẩm với những nội dung sau :

- Hoàn thiện công nghệ về chế tạo vỏ máy có hình thức thẩm mỹ

- Hoàn thiện công nghệ chế tạo công đựng thuốc làm tăng khả năng xông trong thời gian 5-7 phút

- Hoàn thiện công nghệ tạo hạt có kích thước nhỏđều 4 ÷ 5 µm để nâng cao hiệu quả sử dụng máy tránh lắng đọng thuốc.

- Hoàn thiện công nghệ tạo hạt có kích thước < 3 µm để tạo ra sản phẩm mới sử dụng trong điều trị các bệnh phổi như : bệnh hen, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ...

LI CÁM ƠN

Ban chủ nhiệm và nhóm nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy khí dung siêu âm sử dụng trong y tế" xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bộ

y tế, Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế, Lãnh đạo Viện trang thiết bị và công trình y tếđã giao nhiệm vụ và tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu thực hiện đề

tài.

Chúng tôi xin chân thành cám ơn các đơn vị phối hợp đã tạo hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình cho nhóm nghiên cứu trong qua trình thực hiện đề tài. Cám ơn các đồng nghiệp trong và ngoài Viện đã nỗ lực trong qua trình thực hiện đề tài, thử nghiệm sản phẩm cũng nhưđóng góp ý kiến, nhận xét đánh giá cho bản báo cáo của đề tài.

TÀI LIU THAM KHO

1. Warren H.Finlay; The mechanics of Inhaled Pharmaceutical Aerosols; Academic Press – 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Paula J. Anderson MD; History of Aerosol Therapy: Liquid Nebulization to MDIS to DPIS; Respiratory Care Vol 50 – 2005.

3. J.Boe, J.H. Dennis and B.R. O’Driscoll; European Respiratory Society Guidelines on the use of nebulizers; European Respiratory Journal – 2001.

4. Omar S. Usmani, Martyn F. Biddiscombe and Pter J. Barnes; Regional Lung Deposition and Bronchodilator Response as a Function of β2 – Agonist Particle size – 2005.

5. Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Viết Nguyên, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Đức Thuận, Ngô Lệ Thủy, Ngọ Văn Toàn; Kỹ thuật điện tử; Nhà xuất bản Giáo Dục – 2005.

6. Văn Thế Minh; Kỹ thuật vi xử lý; Nhà xuất bản giáo dục – 1997.

7. Cao Vân Tuyển, Nguyễn Quốc Đông; Giáo trình Vi Xử Lý; Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.

8. On semiconductor, Switchmode Power Supply Reference manual - 2007 9. Anthony J. Hickey; Pharmaceutical Inhaltion Aerosol Technology; Marcel Dekker, Inc – 2004.

10. W. Hofman, R. Sturm, J.S. Fleming, J.H. Conway and L. Bolt; Simulation of Three-Dimensional Particle Deposition Patterns in Human Lungs and Comparison with Experimental SPECT Data; Aerosol Science and Technology – 2005.

11 Programming PIC microcontronllers in BASIC mickro Elektronicka 1998- 2004

12. C programming for Microcontronller Featuring ATMEL s AVR Buttefly and the free Win AVR compiler. Joe Pardue smile Micros, 2005

13. Buitlt- in type ultrasonic Generator Nebulizer Unit

14. C.J. Harvey, M.J. O’Doherty, C.J. Page, S.H.L. Thomas, T.O. Nunan, D.F. Treacher; Comparison of Jet and ultrasonic bebulizer pulmonary aerosol deposition during mechanical ventilation; ERS Journals Ltd – 1997

15. Ks. Dương Bá Kiếm; Tài liệu tập huấn "Bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT thuộc dự án hỗ trợ y tế các tỉnh miền núi phía Bắc"; Hội Thiết bị y tế Việt Nam - 2011

PH LC

VIN TRANG THIT B VÀ CÔNG TRÌNH Y T

Địa chỉ : 40 phương mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT : 04.35740805 ,043.8527144 , FAX 043.8527144

H−íng dÉn sö dông M¸y khÝ dung siªu ©m MODEL KD - S 01

Công dụng Thông số kỹ thuật

Máy xông khí dung siêu âm KD-S01 do Viện Trang thiết bị và công trình y tế - Bộ Y tế sản xuất theo công nghệ siêu âm. Là một thiết bị y tế nhỏ gọn có tác dụng chuyển dung dịch thuốc thành dạng sương mù để hít/ xông, là biện pháp điều trị rất thông dụng và có hiệu quả tốt với các viêm cấp và mạn ở vùng mũi - xoang - họng -

thanh quản.

Tốc độ phun sương cao (0.7 ml/phút) và có thể điều chỉnh, kích thước hạt sương nhỏ mịn ( 2~6.0µm), Khi hoạt động gần như không có tiếng ồn - Nguồn điện : 220 V - Công suất tiêu thụ : 20 W - Tần số siêu âm : 1,7 MHz - Tốc độ phun thuốc : 0,2-0,7 ml - Kích thước hạt sương : 2-6 µm - Kích thước máy: dài x rộng x cao 190 x 100 x 155 mm - Trọng lượng : 390g - Dung tích cốc thuốc > 7 ml - Điều kiện hoạt động nhiệt độ 10 ÷ 40˚C - Điều kiện bảo quản nhiệt độ -20 ÷ 60˚C Cách sử dụng an toàn Các bộ phận của máy

™ Loại thuốc và chế độ sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của Bác sĩ chuyên khoa

™ Vệ sinh và khử trùng các bộ phận phun khí, ống ngậm, hoặc mặt nạ trước khi sử dụng lần đầu và khi máy không được sử dụng trong thời gian dài, hoặc sau mỗi lần sử dụng cho nguời khác.

™ Không sử dụng nước cho mục đích xông. ™ Không rút dây điện khi tay còn ướt ™ Không sử dụng máy ở những nơi ẩm ướt ™ Không ngâm máy trong nước hoặc bất kỳ chất lỏng nào Máy chính - Mặt nạ xông - Ống ngậm, ống mũi - Ống nối giữa máy và mặt nạ - Hướng dẫn sử dụng

Hướng dẫn sử dụng Cách xông thuốc

™ Mở nắp trên máy đổ nước vào đến mức quy định trong máy

™ Dùng ống nhỏ giọt hoặc ống tiêm sạch để lấy một lượng nước muối sinh lý 0,9% cho vào cốc đựng thuốc. Nếu dùng loại thuốc đã pha sẵn thì không cần dùng nước muối.Lắp cốc đựng thuốc vào chỗ quy định

™ Nối mặt nạ hoặc ống thở vào máy .

™ Ðặt mặt nạ lên mặt và chỉnh dây cột cho vừa khít hoặc đưa ống thở lên miệng

™ Thao tác khởi động - Cắm điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bật công tắc phía sau máy - Bấm nút khởi động ( ON/OFF)

™ Với khí dung họng - thanh quản : Ngậm đầu ống khí dung, mím mồm và thở hít bằng mũi. Nên hít thở sâu, có thời gian ngừng sau mỗi lần thở để cho thuốc ngấm tốt hơn. Không ngậm quá lâu, tránh để nước bọt chảy vào ống khí dung. Khi có ho, sặc hay ứđọng nước bọt cần bỏ ống khí dung, loại hết nước bọt và nghỉ một lúc rồi mới tiếp tục thực hiện khí dung. Có thể thay ống khí dung bằng một mặt nạ úp trên họng mũi.

™ Với khí dung - xoang: Trước khi thực hiện cố gắng hút hết dịch hoặc mủ trong mũi xoang, có thể sử dụng một ít thuốc co mạch để tạo đường thở thông thoáng tạo điều kiện cho thuốc có tác dụng. Đưa hai đầu ống khí dung vào hai lỗ mũi, hít thởđủ mạnh.

- Bấm nút bật mức lưu lượng

- Điều chỉnh lưu lượng theo ý muốn tại 3 nút bấm theo thứ tự tăng dần

™ Sử dụng cho bệnh nhân : sau khi khí phun đều bắt đầu sử dụng cho bệnh nhân, thở chậm và sâu bằng miệng (hít vào sâu, ngưng lại 1-2 giây rồi thở ra) cho đến khi hết thuốc trong cốc đựng, trung bình khoảng 10-20 phút.

Cảnh báo Tác dụng phụ

™ Thuốc sử dụng trong khí dung rất đa dạng phụ thuộc vào yêu cầu điều trị, nhưng cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản: nồng độ thuốc không được quá cao, khi pha các loại thuốc cùng lúc để khí dung phải tránh dùng các loại có tác dụng tương kỵ với nhau, không nên dùng lượng thuốc quá nhiều cho một lần khí dung, mỗi lần chỉ khoảng 2-3ml.

™ Người cao tuổi, trẻ em, người lú lẫn hay rối loạn tâm thần, người có khiếm khuyết khi thực hiện các động tác bằng tay... cần có người giúp đỡ khi sử dụng máy.

™ Không xông bằng nước thường ™ Giữ máy tránh xa tầm với của trẻ em

Các tác dụng phụ tại chỗ khi sử dụng máy phun khí dung bao gồm :

™ Ho, khàn giọng, nhiễm nấm vùng hầu họng, kích thích niêm mạc hầu họng hoặc kích thích da mặt nếu sử dụng mặt nạ.

™ Ngoài ra có thể xảy ra tác dụng phụ ngay sau khí dung như kích thích mũi gây cảm giác bỏng, rát, hắt hơi, ngạt tắc mũi do phản ứng giãn mạch khi dùng một lượng thuốc co mạch nhiều, loét niêm mạc mũi gây chảy máu…

™ Hầu hết các tác dụng phụ này đều có thể tránh được bằng cách súc miệng và rửa mặt bằng xà bông sau khi xông khí dung.

Vệ sinh và khử trùng hàng ngày Chăm sóc và bảo quản máy

Sau khi dùng: Tháo mặt nạ hay ống thở miệng và cốc đựng thuốc ra khỏi ống dẫn nhựa và :

- Làm sạch và tẩy trùng mặt nạ, ống ngậm và bộống nối mặt nạ, cốc đậy nắp thuốc sau mỗi lần sử dụng

- Làm sạch máy chính bằng gạc ẩm sau đó lau lại bằng gạc khô, không lau máy bằng xăng và các hóa chất có tính hòa tan

Không làm rơi hoặc sóc mạnh các bộ phận chính của máy

- Không tháo rời, sửa chữa hoặc thay đổi các bộ phận của máy

- Khi không sử dụng trong một thời gian dài phải rút phích cắm ra khỏi ổđiện

- Không cất máy khi trong cốc và máy còn thuốc - Không để máy ở những nơi có nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh Giải quyết sự cố Lưu ý Sự cố Nguyên nhân Cách sử lý Không có thuốc trong cốc Đổ thuốc vào cốc Không có nước trong máy Mở máy đổ nước Máy không phun khí hoặc phun yếu Ống dẫn khí bị tắc Kiểm tra ống dẫn ™ Các đặc tính kỹ thuật có thể thay đổi với các loại thuốc sử dụng ™ Kho sử dụng cùng với các thiết bị y tế khác hoặc thiết bịđiện khác có khả năng hoạt động của máy bịảnh hưởng. hãy theo đúng chỉ dẫn trong bản hướng dẫn này

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy khí dung siêu âm sử dụng trong y tế - viện trang thiết bị và công trình y tế (Trang 72)