tại lâu dài trong các mô tới khi con bệnh chết. Trình tự lây lan của virus phụ thuộc vào chủng virus và có thể ngừng lại sau 1 - 2 tuần. Nghiên cứu về huyết thanh học cho thấy hàm lượng kháng thể khác nhau gây ra mức ựộ bệnh khác nhaụ Chỉ có những con chó tạo ra được kháng thể kháng vỏ của virus mới có khả năng tránh ựược virus tồn tại ở thần kinh trung ương. Hậu quả của nhiễm trùng thần kinh trung ương phụ thuộc vào hàm lượng kháng thể IgG trong tuần hoàn do kháng nguyên H - glyco tạo nên. Nhiễm kế phát vi khuẩn gây các biểu hiện khác nhau ở thần kinh trung ương và gây nên các biến chứng khác ở đường hơ hấp, tiêu hoá.
1.4.5. Triệu chứng, bệnh tắch Triệu chứng Triệu chứng
Theo Greene và Appel (1987), biểu hiện bệnh thường rất ựa dạng phụ thuộc vào tuổi chó mắc bệnh, giống chó, tình trạng sức khoẻ, chế độ chăm sóc ni dưỡng và độc lực của mầm bệnh.
Những phát hiện lâm sàng thấy rằng sốt thường xảy ra từ 3 ựến 6 ngày sau khi nhiễm, thời kỳ nung bệnh cho tới khi bắt ựầu xảy ra các triệu chứng lâm sàng của bệnh Care cấp tắnh thường từ 14 đến 18 ngàỵ Sau khi nhiễm bệnh một cơn sốt ngắn và bạch cầu giảm xảy ra giữa ngày thứ 4 tới ngày thứ 7 khơng có triệu chứng rõ rệt của bệnh Carẹ Nhiệt độ trở lại bình thường giữa 7 ựến 14 ngày, sau đó thân nhiệt lại tăng cao kèm theo viêm kết mạc và viêm mũị Chó mắc bệnh Care cấp tắnh thường có biểu hiện ho, ỉa chảy, nôn mửa, biếng ăn, mất nước và giảm cân. Dịch mũi và mắt chảy ra có mủ nhầỵ Viêm phổi thường do bội nhiễm vi khuẩn. Da bị phát ban có thể viêm mủ ở vùng da bụng. Triệu chứng viêm não cấp tắnh có thể phát triển với những biểu hiện
khác nhau như sự co thắt cơ vân theo nhịp (Myolonus), cơ vân bị vặn không theo ý muốn, thể hiện như dạng nhai kẹo cao su, vận động khơng điều hịa và không phối hợp với nhaụ Phản ứng sợ hãi và mù là những triệu chứng thường thấy trong bệnh Care cấp tắnh. Khi xuất hiện triệu chứng thần kinh thì thời gian ngắn sau con vật chết.
Theo Nguyễn Văn Thanh và cs. (2012), biểu hiện bệnh thường rất ựa dạng phụ thuộc vào tuổi chó mắc bệnh, giống chó, tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc ni dưỡng và độc lực của mầm bệnh.
đầu tiên chó xuất hiện các triệu chứng chung như mệt mỏi, ủ rũ, ăn ắt, khơng thắch vận động, chảy nước mắt, nước mũi, nơn mửa, sau ựó sốt, thân nhiệt lên ựến 40 - 41,5oC kéo dài từ 24 - 26 giờ rồi thân nhiệt giảm xuống 38,5 - 39,5oC lúc này chó ăn ắt, mệt mỏi, 3 - 4 ngày sau xuất hiện cơn sốt thứ hai đó là do sự bội nhiễm của các vi khuẩn kế phát. Cơn sốt kéo dài 3 - 4 ngày, lúc này bệnh trầm trọng hơn không chỉ do ựộc lực của virus mà con do số lượng và ựộc lực của vi khuẩn bội nhiễm cùng xuất hiện với cơn sốt thứ hai, chó bắt đầu thể hiện triệu chứng ở đường hơ hấp, tiêu hóa, da và thần kinh.
- Triệu chứng ở đường tiêu hóa:
Do viêm cata ở dạ dày và ruột nên con vật khát, nôn mửa rồi ỉa chảy, lúc đầu phân lỗng, có bọt sau đó có lẫn máu, phân có màu cà phê nhạt. Trường hợp nặng phân có thể lẫn máu tươi, niêm mạc ruột bong ra làm phân có mùi tanh khắm rất khó chịụ Chó thường bị viêm niêm mạc miệng và hạch hàm. Nôn là triệu chứng thường gặp của bệnh Care, nôn thường xuất hiện sớm, lúc ựầu nôn ra thức ăn sau đó nơn khan hoặc ra bọt có màu vàng.
- Triệu chứng đường hơ hấp:
Chó bị viêm mũi, thanh quản, phế quản rồi viêm phổi nên chó khó thở, nhịp thở tăng rõ, mắt có dử, phổi có tiếng ran ướt. Con vật chảy nhiều nước mũi lúc đầu lỗng sau đặc dần, đơi khi có mủ xanh hoặc máu đen. Chó bị ho,
lúc đầu khan, sau ướt, chó thở gấp, thè lưỡi ra mà thở.
Ngồi ra, chó bệnh thường xuyên có viêm mắt, chảy nước mắt lúc ựầu nước mắt trong, sau ựặc dần như mủ, chó bị lt, đục giác mạc, có thể bị mù.
- Triệu chứng trên da:
đặc trưng là sự xuất hiện các nốt sài ở bụng, bẹn, ngực, phắa trong ựùị đầu tiên, ở các vị trắ da trên nổi những nốt chấm đỏ, những chấm đỏ đó biến thành những nốt sài to bằng hạt ựỗ xanh, hạt gạo, lúc ựầu ựỏ sau bội nhiễm vi khuẩn nên mềm ra, có mủ, khi vỡ làm lơng bết lại, hơi hám. Các nốt sài có thể vỡ ra hoặc khơng vỡ rồi hình thành vảy, bong đi, để lại một vết thương nhanh chóng lành và khơng thành sẹọ
Da tăng sinh: sau khi bị bệnh 10 - 15 ngày, ở 80 - 90% số con bị bệnh, ở gan bàn chân da tăng sinh dày lên, có khi bị nứt ra làm chó ựi khập khiễng.
- Triệu chứng thần kinh:
Quá trình bệnh tiến triển, con vật có thể thể hiện các triệu chứng thần kinh như ủ rũ, buồn rầu hoặc hung dữ sau đó là các cơn co giật ựều ựặn ở bắp thịt, mũi, tai, chân hoặc toàn thân cuối cùng là liệt. Con vật loạng choạng, ựứng lên, ngã xuống, ựâm sầm vào tường, sùi bọt mép. Cuối cùng chó nằm bệt, loạn nhịp tim, thân nhiệt hạ và chết. Tỷ lệ chết có thể ựến 60%, bệnh kéo dài 2 - 5 tuần. Những con lành bệnh thường có di chứng gầy cịm, đi xiêu vẹo, mù và ựiếc,...
Bệnh tắch
Theo Appel và Summer (1995), bệnh tắch đại thể có thể gặp là sừng hoá ở mõm và gan bàn chân. Tuỳ theo mức ựộ kế phát các vi khuẩn có thể thấy viêm phế quản phổi, viêm ruột, mụn mủ ở dạ..
Bệnh tắch đường tiêu hóa: viêm cata ruột, loét ruột, hạch ruột sưng, gan thối hóa mỡ.
đường hơ hấp: viêm mũi, thanh quản, khắ quản, viêm phổi, có mụn mủ trong phổi, có khi vỡ ra gây viêm phế mạc.
Thần kinh: viêm não, não tụ máu, các tế bào thần kinh bị hoại tử.
Tế bào thượng bì đường hơ hấp, tiết niệu, lưỡi, mắt, hạch và tuyến nước bọt có thể tìm thấy tiểu thể lenst trong nguyên sinh chất.
Theo Carter và cs. (1996), chó con trước sinh hoặc sơ sinh bị nhiễm Care thường bị teo tuyến ức, viêm phổi hoặc viêm ruột thể cata, tổn thương đường hơ hấp trên, viêm kết mạc mắt, viêm mũi, viêm nhánh khắ phế quản, chó bị sừng hố gan bàn chân. Tổn thương nhẹ trung khu thần kinh, hiếm gặp sung huyết màng não, trong buồng não và tăng áp lực hệ thần kinh trung ương do phù nãọ
Suy giảm lympho là bệnh tắch điển hình ở chó có triệu chứng tồn thân. Viêm kẽ phổi ựặc trưng là sự dày lên của vách phế nang và sự tăng sinh của biểu mơ vách phế nang. Lịng phế nang gồm các tế bào long vách phế nang và ựại thực bào (Greene và Appel, 1987).
Viêm tinh hồn thường thấy ở chó mắc bệnh Carẹ điều này có thể giải thắch được sự giảm sinh tinh trùng, giảm chất tiết của tiền liệt tuyến sau khi hồi phục ở chó đực (Greene và Appel, 1987).
Chó sơ sinh mắc bệnh có bệnh tắch viêm não cấp tắnh, thối hố tế bào thần kinh và phá huỷ myelin. Những con sống sót, các vùng đốm hoại tử thay vào bởi các tế bào sao phì đại, nơi tạo thành mạch lưới do ựại thực bào hấp thu myelin. Biến ựổi trầm trọng nhất là chất trắng ở thần kinh trung ương, biến ựổi có thể tìm thấy ở trên cuống tiểu não, sát trên sừng lưng ựến buồng não IV. Tổn thương cũng thấy ở não giữa và thuỳ thái dương. Các vùng trên bề mặt như bó thị giác, gốc nếp vỏ não, dây thần kinh bề mặt não,... cũng bị ảnh hưởng.
Ở một số chó, chủ yếu gây ảnh hưởng ở ựại não và ựồi thị. Trường hợp nặng có thể làm huỷ myelin tạo các không bào xốp ở chất trắng, viêm phản ứng tế bào thần kinh ựệm. Thể vùi trong bào tương và trong nhân chủ yếu tìm thấy ở tế bào sao và tế bào thần kinh.
Chó được miễn dịch sẽ phát triển thành viêm não và giảm bạch cầụ Những tổn thương này thường kết hợp với các triệu chứng mất thăng bằng và rối loạn tiền đình. Tổn thương này ựược ựặc trưng bởi sự lan rộng của những ựám cặn lympho bào xung quanh vùng myelin bị hủy và thần kinh bị thối hố. Chúng có thể lan rộng và trầm trọng hơn ở trường hợp viêm não cấp tắnh. Trường hợp mạn tắnh, tổn thương có thể phát triển thành xơ cứng trong não ựặc trưng bởi sự lắng cặn và thay thế của các mô thần kinh bởi các mạng lưới các tế bào sao dày ựặc.
Ngược lại, tổn thương do tiêm vacxin ựược ựặc trưng bởi sự viêm não dẫn tới hoại tử não với vùng ưu tiên là sừng bụng. Thể bao hàm có thể tìm thấy trong nhân hoặc bào tương tế bào sao và tế bào thần kinh.
Kiểm tra tổ chức học, thể bao hàm thường thấy nhất trong bào tương và nhuộm màu a xắt. Chúng có đường kắnh bằng 1 - 5ộm và tìm thấy ở tế bào biểu mô trong lớp màng nhầy, tế bào mắt, bạch cầu, tế bào thần kinh ựệm và tế bào thần kinh. Thể bao hàm tìm thấy sau khi nhiễm bệnh 5 - 6 tuần trong hệ lympho và ựường tiết niệụ Thể bao hàm trong nhân phân bố nhiều nhất ở biểu mô tuyến.
Hình thái thể bao hàm vẫn chưa được biết rõ. Hoá tổ chức cho thấy thể bao hàm ựược tạo ra từ sự kết hợp giữa vỏ nucleocapsid của virus và cặn của các tế bào là kết quả sự nhiễm virus. Ta khơng thể khẳng định hồn tồn là có bệnh Care khi chỉ có sự xuất hiện của thể bao hàm. Thể bao hàm ựặc trưng trong bào tương khi nhiễm Care cũng xác ựịnh ựược ở bàng quang chó bình thường. đáng tiếc thể bao hàm khơng chỉ khơng đặc trưng mà cịn có thể xuất hiện muộn trong bệnh.
Sự hình thành tế bào khổng lồ ựầu tiên trong chất trắng của thần kinh trung ương và tiếp đó là hạch lympho, phổi, lớp màng não mỏng là ựiểm riêng biệt của virus Carẹ Những phát hiện bệnh lý này có thể sử dụng để chẩn đốn chắnh xác sự nhiễm Care (Greene và Appel, 1987).
1.4.6. Chẩn đốn
Dựa vào ựặc ựiểm dịch tễ học
Bệnh xảy ra chủ yếu ở chó 2 đến 12 tháng tuổi, ở thời điểm giao mùa, thời tiết thay ựổi, ựộ ẩm cao hoặc lạnh ựột ngột.
Dựa vào triệu chứng lâm sàng
Chẩn đốn bệnh Care thể cấp tắnh và á cấp tắnh có thể dựa vào bệnh sử và triệu chứng lâm sàng. Khi có những triệu chứng sốt, triệu chứng ở đường hơ hấp (viêm mũi, ho, viêm phổi, tiết dịch nhầy có mủ ở mắt và mũi), ỉa chảy, tăng sinh sừng hoá gan bàn chân, triệu chứng thần kinh thì có thể nghi chó mắc bệnh Care đặc biệt ở chó non chưa tiêm phịng hay chó trưởng thành trong q khứ chưa tiêm phịng đầy đủ (Merchant và cs., 1961).
Chẩn đốn lâm sàng trên chó có thể nhẫm lẫn với những bệnh sau: - Viêm gan truyền nhiễm: gan sưng to, ựục giác mạc.
- Bệnh do Parvovirus gây viêm dạ dày, ruột xuất huyết (do hoại tử những tế bào thượng bì nhung mao ruột), chó non viêm cơ tim gây chết caọ
- Bệnh do Leptospira: viêm dạ dày, ruột chảy máu, viêm loét miệng và thường xuất huyết ở chó lớn, vàng da và niêm mạc, số lượng bạch cầu tăng.
- Với triệu chứng thần kinh, việc chẩn đốn hết sức khó khăn. Cần phân biệt với bệnh dại, bệnh do Toxoplasma, các trường hợp ngộ ựộc hoặc bị ung thư,...
Chẩn đốn trong phịng thắ nghiệm
Tìm thể Lents
Làm tiêu bản từ bệnh phẩm cạo niêm mạc, nhuộm Hematoxyline - Eosin, tìm tiểu thể Lents qua kắnh hiển vị Chú ý rằng ở não, tiểu thể Lents rất giống tiểu thể Negri ở bệnh dạị
Chẩn đốn virus học.
- Phân lập virus, tiêm động vật thắ nghiệm:
Bệnh phẩm là máu, lách, phổi, nước và chất bài tiết của con vật nghi, chế thành huyễn dịch rồi gây nhiễm cho chồn.
Trong bệnh phẩm có thể phân lập ựược 1 số vi khuẩn kế phát như:
Pasteurella, Bacillus bronchisepticus, Staphylococcus, Ẹcoli và Salmonellạ