Phịng và điều trị Phòng bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và bệnh lý của chó mắc bệnh care tại hà nội (Trang 37 - 41)

- Gây bệnh tắch tế bào:

2.4.7. Phịng và điều trị Phòng bệnh

Phòng bệnh

Vệ sinh phịng bệnh.

thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nơi ở của chó.

Những con ốm phải nuôi cách ly, cũi, chuồng ni chó ốm phải tiêu ựộc bằng nước vôi hoặc phun thuốc sát trùng.

Chó mới mua về phải nhốt riêng theo dõi 10 ngàỵ

Tiêm phòng vacxin

Theo Greene và Appel (1987), kháng thể thụ ựộng truyền qua nhau thai và sữa đầu có tác dụng bảo vệ cho chó con sau sinh và cai sữạ 3% kháng thể truyền qua nhau thai và 97% truyền qua sữa ựầu, kết quả cho thấy rằng hiệu giá ban đầu ở chó con mới sinh bằng 77% lượng kháng thể ở con mẹ. Nếu khơng có sự hấp thu sữa đầu chó con có thể được bảo vệ ắt nhất 1 - 4 tuần. Kháng thể bị ựộng thường biến mất sau 12 - 14 tuần tuổị đối với chó được bú sữa đầu tiêm cho chó trong khoảng 6 - 16 tuần tuổi cứ 3 - 4 tuần tuổi tiêm 1 lần.

Chó khỏi bệnh sau khi mắc tự nhiên hoặc ựược tiêm vacxin, miễn dịch có thể kéo dài hàng năm. Sự bảo vệ có thể được bảo đảm nếu chó khơng bị phơi nhiễm với virus ựộc lực cao, số lượng lớn, stress hoặc dung nạp miễn dịch. Sau khi tiêm một mũi ựơn vacxin Care cho chó chưa được tiêm bất kỳ một loại vacxin nào thì hiếm khi tạo ra được miễn dịch kéo dài q 1 năm. Vì lý do này, mặc dù khơng có kháng thể thụ động can thiệp thì phải tiêm ắt nhất 2 mũi vacxin cách nhau 2 - 4 tuần khi bắt đầu hết sữa đầu và ở chó sau 16 tuần tuổị Chó trưởng thành vẫn có thể bị nhiễm Care, mặc dù miễn dịch có thể kéo dài vì vậy phải tiêm vacxin định kỳ.

đây là biện pháp quan trọng bậc nhất. Thơng thường vacxin Care được tiêm lần đầu cho chó 2 tháng tuổi, trong những trường hợp chó có nguy cơ lây nhiễm cao thì có thể tiêm phịng vacxin sớm hơn. Tiêm nhắc lại sau mũi ựầu tiên 3 - 4 tuần. Sau đó định kỳ tiêm phịng mỗi năm 1 lần và có những đợt tiêm bổ sung ựể tạo ựược miễn dịch chủ động cho đàn chó chống lại sự xâm nhiễm của virus Carẹ

Việc tiêm vacxin khơng chỉ có nghĩa phịng bệnh đối với những chó chưa bị nhiễm virus mà cịn có tác dụng tốt ngay cả với những chó bị đã tiếp xúc và nhiễm virus nếu ựược tiêm vacxin phù hợp và tiêm trong vòng 4 ngày sau khi nhiễm.

Hiện nay ở Việt Nam, trên thị trường thuốc thú y vacxin phịng bệnh Care cho chó khá phong phú về chủng loại do doanh nghiệp trong nước sản xuất và nhập khẩu từ nước ngoàị Thống kê từ danh mục vacxin và các chế phẩm sinh học ựược phép nhập khẩu năm 2008 cho thấy có tới 17 loại vacxin phòng bệnh Care và 1 loại kháng huyết thanh (Homoserum Ờ Merial, Pháp) ựể phòng và trị bệnh nàỵ Tuy nhiên, ở nước ta thường sử dụng vacxin ựa giá phịng được rất nhiều bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh Carẹ Các hãng sản xuất như Phyzo, Virbac với vacxin phòng 5 bệnh và 7 bệnh.

Vacxin phòng 5 bệnh cho chó bao gồm bệnh Care, bệnh viêm gan (Adenovirus type 1), bệnh ho cũi chó (Parainfluenza Ờ Adenovirus type 2), bệnh gây bởi Parvovirus, bệnh gây bởi Leptospirạ

Vacxin phịng 7 bệnh cho chó bao gồm bệnh Care, bệnh viêm gan (Adenovirus type 1), bệnh ho cũi chó (Parainfluenza Ờ Adenovirus type 2), bệnh gây bởi Parvovirus, bệnh gây bởi Leptospira, bệnh phó cúm, bệnh gây bởi Coronavirus.

điều trị

Theo Nguyễn Văn Thanh và cs. (2012), ngun lắ của việc điều trị bệnh này là kịp thời bổ sung nước và chất ựiện giải, tăng cường sức ựề kháng, chống nhiễm trùng kế phát.

Dùng kháng huyết thanh: Liều 15 - 30 ml/con, tiêm sớm. Khi con vật đã có triệu chứng viêm phổi hay triệu chứng thần kinh thì kháng huyết thanh khơng có hiệu lực.

Ở các cơ sở ựiều trị theo các bước sau ựây:

1. Cắt nôn bằng cách tiêm atropin hay primeran 2ml, tiêm dưới dạ 2. Bổ sung nước và chất ựiện giải bằng cách cho uống Ozeron 5%, tiếp nước muối sinh lý 0,9% hay nước ựường Glucoza 5% vào tĩnh mạch khoeo của chó.

3. Cầm ỉa chảy bằng cách cho uống thuốc ựặc trị tiêu chảy chó mèo (ADP), Imodium hay Bisepton, Hampiseptol... ngày uống 1 lần.

4. Chống bội nhiễm bằng cách tiêm các loại kháng sinh như: Gentamycin, Streptomycin + Penicillin G 5000...

5. An thần cho chó: Dùng các loại thuốc có tắnh chất an thần như Seduxen, Meprobamat, Novocain, Analgin.

6. Trợ sức trợ lực cho chó: Sử dụng các loại thuốc trợ tim mạch, trợ sức, trợ lực, cầm máu cho chó như: Cafein, Spartein; Vitamin B1; Vitamin B12, Vitamin K; Vitamin C.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và bệnh lý của chó mắc bệnh care tại hà nội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)