kinh tế sau chiến tranh
-> Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ trong hai cuộc chiến tranh, Triều Tiên và Việt Nam những năm 50 – 60 của thế kỷ
mẽ khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (6/1950) và đợc coi là ngọn giĩ thần đối với nền kinh tế Nhật Bản Từ những năm 60 của thế kỷ XX nền kinh tế Nhật Bản phát triển nh thế nào? Em hãy lấy dẫn chứng minh sự phát triển thần kỳ đĩ ?
Về cơng nghiệp năm 1950 – 1960 tăng 15%, 1961-1970 là 13,5%, , nơng nghiệp năm 1967 – 1969 tự túc 80% lơng thực, 2/3 nhu cầu thịt và sữa, nghề đánh cá phát triển. Hiện nay đang dứng đầu thế giới về tàu biển, ơ tơ, sắt, xe máy, điện tử, dự trữ vàng và ngoại tệ vợt Mĩ ...
Vì sao kinh tế Nhật cĩ bớc phát triển “thần kỳ” ?
Giải thích sự “thần kỳ” của kinh tế Nhật qua các hình 18, 19, 20 sgk và so sánh với Việt Nam -> Cuộc cách mạng KHKT đã phát triển nhanh chĩng, Nhật đã chú trọng một số lĩnh vực cơ bản.Lấy dẫn chứng để cho hs thấy rõ con ngời Nhật, sự quản lí cĩ tổ chức của nhà nớc thơng qua bộ CN-thơng mại, ngân hàng
Trong việc phát triển kinh tế Nhật cĩ những khĩ khăn, hạn chế gì ?
Em hãy cho biết sự suy thối của kinh tế Nhật đầu những năm 90 ?
Từ 1990 kinh tế Nhật suy thối mạnh, tốc độ kinh tế giảm sút: 1991 – 1995: giảm 1,4%, 1996 = 2%, 1998: 1%,1999: 1,19%/năm, nhiều cơng ty phá sản, ngân sách thất hụt. Hiện nay Nhật đang khắc phục để đi lên
*Đối nội :
(Khơng dạy)
*Đối ngoại :
Về đối ngoại Nhật đã đa ra chính sách gì nổi bật ?
XX kinh tế Nhật phục hồi và phát triển nhanh chĩng.
- Từ những năm 60 trở đi kinh tế cĩ b- ớc phát triển “thần kỳ” đứng hàng thứ hai thế giới
->Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 là 20 tỉ USD, bằng 1/17 của Mĩ, năm 1968 đạt 183 tỉ USD, vơn lên thứ 2 trên thế giới, sau Mĩ -> thu nhập bình quân đầu ngời năm 1990 là 23796 USD đứng thứ 2 thế giới sau Thuỵ Sỹ
*Nguyên nhân :
- Cĩ truyền thống giáo dục, văn hố lâu đời
- Cĩ vai trị quản lí nhà nớc, tổ chức quản lí hiệu quả
- Con ngời Nhật cĩ ý chí vơn lên, cần cù tiết kiệm
*Hạn chế :
- Nghèo tài nguyên, năng lợng nguyên liệu phải nhập
- Thiếu lơng thực
- Bị Mỹ và Tây Âu cạnh tranh -> Tốc độ tăng trởng liên tục giảm