Rp = k;[C ][M]

Một phần của tài liệu Đồ án nghiên cứu các quá trình tổng hợp polymer (Trang 29)

Trong đó k; đó là hằng số lớn mạch; [C”] là nồng độ của trung tâm hoạt động; [ M] là nồng độ của monome.

Tốc độ trùng hợp tổng cộng thay đổi theo thời gian. Sau giai đoạn tăng tốc thường là sự suy giảm tốc độ và cuối cùng là trạng thái dừng. Sự giảm dần tốc độ thường là đo sự thay

đổi nồng độ của các vị trí hoạt động. Tốc độ lúc đầu tăng có thể là do quá trình hoạt hóa làm xuất hiện các hoạt động trung tâm mới. Sự giảm hoạt tính, thể hiện rõ ràng nhất trong

xúc tác có chất mang, là do sự thay đổi cả về số lượng và bản chất hóa học của các trung tâm.

Tốc độ trùng hợp chung của giai đoạn lớn mạch đầu tiên chịu ánh hưởng của xúc tác và các điều kiện trùng hợp. Những ảnh hưởng đó là đo cấu trúc hoá học và vật lý của chất xúc tác cũng như bản chất của chất hoạt hoá. Các tham số quan trọng bao gồm tỷ lệ giữa chất xúc tác và chất hoạt hoá, và nồng độ của chúng, nồng độ Hạ, nhiệt độ, tốc độ khuấy trộn. Những ảnh hưởng này thay đổi theo môi trường trùng hợp; tức là, chất pha loãng hoặc monome trong pha lỏng hay pha khí.

Việc xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng phát triển mạch và thời gian sống trung bình của mạch polyme không chắc chắn. Năng lượng hoạt hoá của phản ứng phát triển mạch của các xúc tác trên cơ sở T¡C]; là 23 kJ/mol (5.5 kcal /mol). Thời gian sống trung bình của mạch polyme với các xúc tác trên cơ sở TICH; có các giá trị của 360 - 600 s và

160s tại 70°C với 2 tài liệu khác nhau và 5s đối với các chất xúc tác sử dụng chất mang

Một phần của tài liệu Đồ án nghiên cứu các quá trình tổng hợp polymer (Trang 29)