Phiếu số 1: 100% học sinh đều rất thích học giờ học lịch sử cĩ trải nghiệm

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học tích hợp di sản địa phương và các học vào giảng dạy lịch sử địa phương lớp 7 chủ đề Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009) (Trang 26 - 30)

thực tế, được tích hợp kiến thức liên mơn và đều cho rằng với những tiết học như vậy các em sẽ hiểu bài một cách sâu sắc hơn.

- Phiếu số 2:

Loại

Lớp Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại Yếu

Lớp số Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % 7B (đối chứng) 34 8 23,5 10 29,4 15 44,1 1 3 7C (thực nghiệm) 35 14 40 15 42,9 6 17,1 0

Nhận xét: Bằng kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, kết quả lĩnh hội kiến

cảm thấy thích thú khi được học tiết lịch sử cĩ trải nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức liên mơn, bên cạnh đĩ kiến thức lịch sử được các em nắm một cách vững vàng, chắc chắn cĩ chiều sâu. Tính giáo dục của tiết học cao đặc biệt là rèn cho học sinh kỹ năng tổng hợp vận dụng kiến thức liên mơn vào các mơn học.

* Bài học ứng dụng:

Dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học Lịch Sử nĩi riêng và các mơn học nĩi chung thực sự đem lại nhiều hiệu quả thiết thực.

Đối với tổ, nhĩm chuyên mơn: việc dạy học theo chủ đề tích hợp giúp các giáo

viên trong nhĩm, tổ cĩ sự trao đổi phối kết hợp với nhau, tăng cường sự giao lưu, học hỏi giữa các giáo viên bộ mơn. Hoạt động của tổ nhĩm trở nên phong phú, đa dạng hơn.

Đối với giáo viên: Việc dạy học theo chủ đề tích hợp giúp người giáo viên

giảng dạy bộ mơn khơng chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn phương pháp, kiến thức bộ mơn mình giảng dạy mà cịn phải khơng ngừng trau rồi kiến thức của những mơn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, thơng qua đĩ gĩp phần hình thành, phát triển phẩm chất năng lực học sinh.

Đối với học sinh: Học nắm kiến thức lịch sử sâu sắc, bài học khơng cịn khơ

cứng mà cĩ sức hấp dẫn lơi cuốn học sinh hơn.

- Giáo dục được học sinh tình cảm, lịng tự hào với truyền thống hiếu học của cha ơng ta.

Đối với thực tiễn đời sống.

Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức và khắc sâu kiến thức, đồng thời phát triển nhiều phẩm chất và năng lực như: tính chủ động, tự tin, khả năng suy nghĩ độc lập, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống, giải quyết vấn đề thực tiễn.

3. KẾT LUẬNa. Ý nghĩa quan trọng nhất của đề tài: a. Ý nghĩa quan trọng nhất của đề tài:

Dạy học theo chủ đề tích hợp di sản văn hĩa địa phương và các mơn học là sự vận dụng những nội dung và phương pháp các lĩnh vực, các mơn học cĩ liên quan để nhằm tăng hiệu quả dạy học lịch sử và làm sáng tỏ những kiến thức mà học sinh được học trong mỗi bộ mơn. Việc dạy học này làm cho các em nhận thức sự phát triển của xã hội một cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, hiểu được tính tồn diện của lịch sử. Điều này khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức của học sinh..

Qua việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp di sản văn hĩa địa phương và các mơn học chúng tơi nhận thấy học sinh đã phát huy được tính tích cực, chủ động, hiểu bài và hứng thú hơn với bộ mơn lịch sử. Nếu các giờ dạy học mơn lịch sử địa phương đều áp dụng được phương pháp như trên, tơi tin rằng giờ học lịch sử sẽ khơng cịn khơ khan và sẽ tạo được niềm yêu thích bộ mơn đối với học trị.

Dạy học liên mơn là một nguyên tắc quan trọng trong dạy học nĩi chung và trong dạy học Lịch Sử nĩi riêng. Tuy nhiên để thực hiện tốt và cĩ hiệu quả địi hỏi

sự nỗ lực ở cả thấy và trị. Và việc thực hiện nĩ khơng phải bài nào, khơng phải phần nào cũng thực hiện được.

Tuy nhiên theo ý kiến chủ quan của chúng tơi, để khắc phục tình trạng dạy- học Sử địa phương như hiện nay, khơng chỉ đổi mới phương pháp mà phải thay đổi cả cách suy nghĩ của mọi người, của xã hội về vị trí của mơn Sử trong việc đào tạo con người. Hơn nữa, để cải thiện chất lượng dạy và học mơn Sử hiện nay khơng phải chỉ cĩ giáo viên cố gắng mà học sinh cũng phải ý thức hơn trong việc học tập. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy - học mơn Sử cũng như chất lượng giáo dục cần cĩ sự quan tâm của tất cả mọi người, của cả xã hội.

b. Những khuyến nghị:

Để tiến tới việc dạy tích hợp di sản văn hĩa địa phương và các mơn học trong nhà trường, cần:

- Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia về tích hợp mơn học để dần tiến tới thực hiện tích hợp mơn học theo hướng chung của nhiều nước.

- Thiết kế lại nội dung chương trình - sách giáo khoa địa phương các mơn học theo hướng tích hợp.

- Bồi dưỡng và nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng được yêu cầu học tập tích hợp.

- Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp để chuẩn bị năng lực cho đội ngũ giáo viên khi thực hiện chương trình tích hợp.

- Tăng cường cơ sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp di sản văn hĩa địa phương và các mơn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo các phương án khác nhau để cĩ thể triển khai quan điểm tiếp cận tích hợp Việt Nam.

Trên đây là những đề xuất của chúng tơi trong việc tích hợp di sản văn hĩa địa phương và các mơn học vào giảng dạy bộ mơn Lịch sử trong các nhà trường THCS. Đồng thời mạnh dạn đưa ra một số nội dung giảng dạy ở một số bài trong chương trình lịch sử lớp 7 cấp THCS, đã được áp dụng cĩ hiệu quả ở trường THCS trong năm học vừa qua. Chúng tơi hy vọng rằng : Những vấn đề chúng tơi đưa ra trong sáng kiến này sẽ phần nào gĩp phần giúp các đồng chi cùng nhĩm chuyên mơn cĩ sự đổi mới trong phương pháp giảng dạy theo hướng hiện đại phù hợp với xu thế mới dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh. Phần

nào giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập bộ mơn, củng cố kiến thức các mơn học khác đồng thời tiến tới yêu thích say mê mơn học mà một thời các em cho là mơn phụ, ngại học, khĩ học.

Cuối cùng chúng tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh trường THCS Ninh Giang đã giúp chúng tơi hồn thành đề tài này!

Hoa Lư , ngày 20 tháng 3 năm 2016.

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

Người viết SKKN

Nguyễn Thị Hồng Phương Thẩm Chiến Cơng

Đinh Thị Xuân

Ngày soạn: 25/11/2015 Ký duyệt của BGH:... Ngày dạy: 12/12/2015

Tiết 31: Chủ đề: LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG NINH BÌNHTHỜI ĐINH- TIỀN LÊ (968-1009) THỜI ĐINH- TIỀN LÊ (968-1009)

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học tích hợp di sản địa phương và các học vào giảng dạy lịch sử địa phương lớp 7 chủ đề Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009) (Trang 26 - 30)