1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu được những nét khái quát nhất về lịch sử Ninh Bình thời Đinh- Tiền Lê (968-1009)
+ Sự thay đổi, tên gọi, địa giới hành chính + Tình hình chính trị, kinh tế địa phương
+Những dấu ấn về văn hố cịn lưu lại đến ngày nay
- Thơng qua tiết học giúp các em tìm hiểu về vị trí địa lý của Ninh Bình giá trị kinh tế của di tích lịch sử: khu đền thờ vua Đinh, vua Lê là một trong những di sản văn hố của dân tộc.
- Tích hợp kiến thức mơn Giáo dục cơng dân, Địa lí , Mỹ thuật,Tiếng Anh để tìm hiểu về Ninh Bình thời Đinh Tiền Lê.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích
- Trau dồi kĩ năng tự nhận xét đánh giá, trình bày một vấn đề lịch sử. - Rèn kỹ năng làm việc nhĩm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tư duy...
3. Thái độ:
- Giáo dục niềm tự hào về những truyền thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc và tình cảm cộng động
- Học sinh cĩ ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị lịch sử, văn hĩa của quê hương;
- Cĩ hành động thiết thực bảo vệ di sản văn hĩa : Khu di tích lịch sử cố đơ Hoa Lư như tìm hiểu, giới thiệu cho mọi người thấy được giá trị to lớn của di sản văn hố, ngăn ngừa những hành động cố tình xâm phạm đến di sản văn hĩa;
- Giáo dục ý thức tự giác bảo vệ mơi trường khi đến thăm quan, tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia bảo vệ di sản văn hĩa Khu di tích lịch sử cố đơ Hoa Lư;
- Giáo dục học sinh tinh thần đồn kết tồn dân vì đồn kết tạo nên sức mạnh vơ địch để xây dựng và phát triển kinh tế văn hĩa…
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác;
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ;
- Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin.
5. Thời lượng dự kiến:
Một buổi thực tế tham quan trải nghiệm tại di sản văn hĩa địa phương, một tiết học trên lớp.