Tình hình chung thời ĐinhTiền Lê

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học tích hợp di sản địa phương và các học vào giảng dạy lịch sử địa phương lớp 7 chủ đề Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009) (Trang 36 - 39)

III. Phương pháp dạyhọc và kiểm tra đánh giá: * Phương pháp Dạy học dự án

1.Tình hình chung thời ĐinhTiền Lê

Nhĩm 4: Khi được đến thăm khu di tích lịch sử văn hĩa đền Đinh- Lê em cĩ cảm nghĩ gì? Theo em chúng ta cần phải làm gì để gĩp phần bảo vệ di sản văn hĩa này?

Đại diện các nhĩm trình bày nội dung thảo luận.

Nhĩm 1: Em hãy giới thiệu vùng đất Ninh

Bình thời Đinh- Tiền Lê. Vì sao Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi đây làm đất đĩng đơ?Kể tên một số nhân vật lịch sử cĩ những đĩng gĩp lớn cho sự phát triển của dân tộc? Học sinh: vận dụng kiến thức địa lý giới thiệu về địa giới hành chính Ninh Bình thời Đinh Tiền Lê.

HS chiếu: Bản đồ vị trí địa lý Ninh Bình

giới thiệu

1. Tình hình chung thời Đinh Tiền

- Thời Đinh Tiền Lê, Ninh Bình thuộc Châu Đại Hồng gồm phần lớn đất Ninh Bình ngày nay( ngoại trừ phần đất phía Nam vùng đất Yên Khánh - Kim Sơn).

- Đường bờ biển kéo dài từ cửa biển Phúc Thành, vùng đất thành phố Ninh Bình ngày nay đến cửa biển Thần Phù( thuộc Yên Lâm - Yên Mơ). Đây là vùng đất cĩ vị trí địa lý quan trọng, từ Bắc vào Nam từ đương bộ lẫn đường thủy đều qua vùng đất Ninh Bình.

- Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi đây làm đất đĩng đơ vì:

Ninh Bình là quê hương của ơng, cĩ vị trí hiểm yếu thuận lợi cho việc phịng thủ khi Nước Đại Cồ Việt mới hình thành.

Học sinh chiếu, giới thiệu một số nhân

vật lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Thái hậu Dương Vân Nga cĩ những đĩng gĩp lớn cho sự phát triển của dân tộc

+ Tích hợp ngữ văn Địa phương lớp 6 (tác phẩm “Mả Táng hàm Rồng” giới thiệu về Đinh Bộ Lĩnh)

- Học sinh Chiếu giới thiệu hình ảnh:

tượng thờ Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Thái hậu Dương Vân Nga tại di tích Đền vua Đinh- vua Lê

Các nhĩm nhận xét

Giáo viên, các nhĩm phát vấn Câu hỏi dự kiến

Em cĩ nhận xét gì về vùng đất Ninh Bình thời Đinh Tiền Lê.

(Vị trí chiến lược quan trọng).

Em cĩ suy nghĩ gì về việc thái hậu Dương Văn Nga trao áo long bào cho Lê Hồn? (Biết hi sinh quyền lợi của dịng họ, bảo vệ lợi ích của dân tộc là việc làm đáng ca ngợi, khâm phục)

Theo em thế kỉ X, Ninh Bình cĩ vai trị như thế nào đối với sự phát triển của dân tộc?

(Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa của dân tộc, đĩng gĩp to lớn cho sự phát triển to lớn của lịch sử dân tộc)

GV chốt nội dung chính

Nhĩm 2: Nêu những nét nổi bật về kinh tế, văn hĩa nghệ thuật ở Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê? Theo em những thành tựu nào

Lĩnh; Dương Văn Nga; Lê Đại Hành

- Thời Đinh Tiền Lê, Ninh Bình cĩ vị trí chiến lược quan trọng.

- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh xây dựng kinh đơ Hoa Lư ở Ninh Bình.

- Thế kỉ X, đây là trung tâm kinh tế chính trị văn hĩa của cả nước.

được giữ gìn và phát triển đến ngày nay?.

Đại diện nhĩm 2 báo cáo thu hoạch

Học sinh chiếu, giới thiệu

- Gạch ngĩi thời Đinh Tiền Lê: Nghệ thuật

trạm khắc độc đáo tinh tế, thể hiện sự hịa hợp giữa thiên nhiên với cuộc sống con người.

- Các nghề thủ cơng, giá trị văn hĩa được lưu truyền đến ngày nay

Các nhĩm nhận xét, giáo viên học sinh phát vấn.

Em cĩ nhận xét gì về kinh tế thời Đinh Tiền Lê? Việc nhân dân ta gìn giữ phát triển các nghề thủ cơng đến ngày nay nĩi lên điều gì?

Học sinh: Tích hợp kiến thức mơn giáo dục cơng dân 7 (bài bảo vệ di sản văn hĩa để giải thích)

(Kinh tế nơng nghiệp phát triển, với các nghề thủ cơng truyền thống được gìn giữ, lưu truyền đến ngày nay, chứng tỏ nhân

dân ta cĩ ý thức giữ gìn, phát huy các di sản văn hĩa của địa phương và dân tộc.)

- Nơng nghiệp: giữ vai trị chính, được nhà nước quan tâm phát triển.

- Trồng dâu nuơi tằm được duy trì phát triển.

- Nghề gốm, gạch ngĩi phát triển. - Chạm khắc đá đạt trình độ cao.

- Nhiều chợ làng quê hình thành, buơn bán với nước ngồi xuất hiện.

* Về văn hố nghệ thuật

- Mang tính dân gian, dân tộc đậm nét. - Giao tiếp bằng ngơn ngữ dân tộc. - Văn học chữ viết cịn hạn chế, văn chương truyền miệng chủ yếu.

- Sinh hoạt văn hĩa dân gian phổ biến: ca hát nhảy múa đua thuyền đánh đu (cung nữ học hát chèo, đua thuyền xuất hiện trong cung đình….)

* Liên hệ ngày nay

- Kinh tế ninh Bình ngày càng phát triển, thực hiện cơng nghiệp hĩa trong nơng nghiệp, nhiều nghề thủ cơng truyền thống giữ gìn phát huy (gốm Gia Thủy, đá Ninh Vân, thêu ren Ninh Hải), một số chợ làng quê được duy trì phát triển (chợ Rền…).

*Những thành tựu văn hĩa được lưu truyền đến ngày nay:

Giáo viên phát vấn:

Điểm mới trong sự phát triển kinh tế Ninh Bình hiện nay so với thời Đinh Tiền Lê là gì?

Học sinh: (Chú trọng phát triển thêm ngành dịch vụ du lịch)

Tại sao nĩi: Nét nổi bật của văn hố thế kỉ X nĩi chung, thời Đinh Tiền Lê nĩi riêng là tính dân gian, dân tộc đậm nét?

(Thể hiện qua ngơn ngữ, văn học, sinh hoạt văn hố…)

Giáo viên chốt nội dung 2,3.

Nhĩm 3: Qua trải nghiệm thực tế, em hãy miêu tả lại khu di tích lịch đền vua Đinh vua Lê.

- Học sinh tích hợp kiến thức ngữ văn, sử dụng thể loại văn miêu tả, thuyết minh để giới thiệu về khu di tích lịch sử.

- Học sinh chiếu, giới thiệu về một số hình

ảnh tiêu biểu của khu di tích.

Nhĩm 4: Khi được đến thăm khu di tích lịch sử văn hĩa đền Đinh - Lê em cĩ cảm nghĩ gì? Theo em chúng ta cần phải làm gì

Phạm Thị Chân được coi là tổ nghề hát chèo, được mời vào kinh đơ để dạy hát cho cung nữ. Ngày nay hát chèo là một trong những loại hình sân khấu phổ biến ở Ninh Bình nĩi riêng, đồng bằng Bắc Bộ nĩi chung

- Hàng năm qua các lễ hội: Hội Trường Yên nhiều trị chơi dân gian được gìn giữ, phát huy (đua thuyền, đánh đu, đấu vật…)

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học tích hợp di sản địa phương và các học vào giảng dạy lịch sử địa phương lớp 7 chủ đề Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009) (Trang 36 - 39)