vốn tích luỹ của Hợp tác xã, vốn nhận liên doanh của cá nhân,đơn vị ngoài hợp tác xã, các khoản nhận được từ sự tài trợ của nhà nước, quà biếu tặng của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho Hợp tác xã và nguồn vốn khác ngoài phạm vi những nguồn vốn đã nêu ở trên..
2/. Căn cứ và phương pháp ghi sổ:
Sổ này theo dõi toàn bộ nguồn vốn kinh doanh của Hợp tác xã từ khi bắt đầu thành lập cho đến khi giải thể, phá sản. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ góp vốn, tăng giảm vốn….
- Cột A: Ghi ngày tháng ghi sổ;
- Cột B,C: Ghi ngày, tháng và số hiệu của chứng từ dùng để ghi sổ;- Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh; - Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
- Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng;
- Cột 1: Ghi số vốn góp ban đầu bị giảm do hoàn trả vốn góp khi xã viên chấm dứt tư cách xãviên; viên;
- Cột 1: Ghi số vốn góp ban đầu bị giảm do hoàn trả vốn góp khi xã viên chấm dứt tư cách xãviên; viên;
- Cột 7: Ghi số vốn kinh doanh tăng do bổ sung vốn từ lợi nhuận sau thuế;
- Cột 8: Ghi số vốn kinh doanh tăng do nhận góp vốn liên doanh của các tổ chức,cá nhân;- Cột 9: Ghi số vốn kinh doanh tăng do nhận được các khoản hỗ trợ của Nhà nước cho giao - Cột 9: Ghi số vốn kinh doanh tăng do nhận được các khoản hỗ trợ của Nhà nước cho giao
thông, thuỷ nông và hạ tầng cơ sở khác
- Cột 10: Ghi tăng nguồn vốn khác như các khoản tài trợ không hoàn lại của Nhà nước, quàbiếu tặng của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước; biếu tặng của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước;
- Cột 11 đến cột 15: Số dư chi tiết của từng loại nguồn vốn;
Cuối tháng cộng sổ tính ra tổng số phát sinh tăng, phát sinh giảm và số dư cuối tháng để ghi vào cột phù hợp với từng loại nguồn vốn.