Quyền được giao khoán đất của các nông – lâm trường quốc doanh

Một phần của tài liệu Quyền của người sử dụng đất pptx (Trang 71 - 76)

- K1 Đ31 NĐ 84/

4. Quyền được giao khoán đất của các nông – lâm trường quốc doanh

nông – lâm trường quốc doanh

Khái niệm:

Giao khoán đất là việc các nông trường, lâm trường quốc doanh, công ty, xí nghiệp tiến hành chuyển giao quyền sử dụng, khai thác đối với một số loại đất do được nhà nước giao, cho thuê cho những chủ thể nhất định trong một thời gian xác định

4. Quyền được giao khoán đất của các nông – lâm trường quốc doanh nông – lâm trường quốc doanh

- Chủ thể có quyền: là các doanh nghiệp nhà nước gồm nông trường, lâm trường quốc doanh, công ty, xí nghiệp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc giao, cho thuê rừng.

4. Quyền được giao khoán đất của các nông – lâm trường quốc doanh nông – lâm trường quốc doanh

- Chủ thể nhận quyền: theo trình tự ưu tiên luật định

+ Hộ gia đình, cá nhân là cán bộ, công nhân, viên chức đang làm việc cho bên giao khoán;

+ Hộ gia đình, cá nhân đã làm việc cho bên giao khoán nay nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, thôi việc được

hưởng trợ cấp hoặc thành viên trong gia đình họ đến tuổi lao động có nhu cầu nhận khoán;

+ Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp tại địa phương có nhu cầu trực tiếp sản xuất.

4. Quyền được giao khoán đất của các nông – lâm trường quốc doanh nông – lâm trường quốc doanh

- Thời gian nhận khoán

+ Đất trồng cây hàng năm: theo thỏa thuận, tối đa không quá 20 năm;

+ Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản: theo thỏa thuận, tối đa không quá 10 năm;

4. Quyền được giao khoán đất của các nông – lâm trường quốc doanh nông – lâm trường quốc doanh

- Thời gian nhận khoán

+ Đất trồng cây lâu năm: thỏa thuận theo chu kỳ cây trồng, tối đa không quá 30 năm;

+ Đất trồng rừng sản xuất: theo chu kỳ kinh doanh giao khoán rừng sản xuất, tối đa không quá 50 năm đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng trồng.

Năm 1970, ông A khai hoang được 10 ha đất trồng lúa và 500 m2 đất đã làm nhà tại huyện X tỉnh Tiền Giang (đã được cấp GCN tạm thời). Năm 2008 ông A chết để lại di chúc 10 ha đất trồng lúa cho con là bà T – hiện là giáo viên và 500 m2 đất ở cho bà L đang sinh sống ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu Quyền của người sử dụng đất pptx (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(76 trang)