Theo dõi bệnh nhân

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước tại bệnh viện tai mũi họng trung ương (Trang 27 - 29)

2.5.3.1 Thời gian và tiêu chí đánh giá

Việc theo dõi và đánh giá kết quả nghiên cứu dựa vào một số yếu tố sau: + Thời gian đánh giá: cụ thể đánh giá sau phẫu thuật tại các mốc thời gian 6 tháng, 12 tháng.

+ Tiêu chí đánh giá: đánh giá dựa vào triệu chứng lâm sàng, nội soi mũi xoang, và các phương pháp chẩn đoán hình ảnh.

Các tiêu chí đánh giá trước và sau phẫu thuật: + Triệu chứng lâm sàng :

Triệu chứng lâm sàng Không có Mức độ nhẹ Mức độ nặng

Chảy máu mũi Rò dịch não tủy Giảm/ Mất ngửi Nghẹt mũi Đau đầu Chảy nước mắt sống Lồi mắt + Hình ảnh nội soi:

-U hốc mũi: đánh giá trước và sau phẫu thuật, tái phát của khối u sau phẫu thuật ở các mốc thời gian.

-Niêm mạc mũi: đánh giá mức độ che phủ hốc mũi đặc biệt là sàn sọ trước, sự phục hồi của niêm mạc mũi.

-Sẹo dính: đánh giá sẹo dính sau mổ có thể gây bít tắc hệ thống lỗ ngách.

+ CT/MRI:

-Hình ảnh hệ thống các xoang: xoang sàng, xoang hàm, xoang trán, xoang bướm.

-Hình ảnh khối u và vùng sàn sọ trước.

2.6. Phƣơng tiện và dụng cụ nghiên cứu

2.6.1. Trang thiết bị tại phòng soi: dành cho nội soi chẩn đoán, chăm sóc sau

- Bộ dụng cụ nội soi chẩn đoán: nguồn sáng, camera, màn hình, ống nội soi đường kính 4 mm với các góc 0 độ, 30 độ.

- Bộ dụng cụ để chăm sóc sau mổ: ống hút, bay (spatula), kìm 00, 450.

2.6.2. Trang thiết bị dùng cho phẫu thuật

- Hệ thống phẫu thuật nội soi mũi xoang của hang Karl Storz: nguồn sáng xenon, camera HD, màn hình HD, ống nội soi 0 độ, 30 độ và các bộ vi phẫu xoang, sàn sọ.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước tại bệnh viện tai mũi họng trung ương (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)