So sánh sự đề kháng kháng sinh của các chủng E.coli sinh ESBL

Một phần của tài liệu ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU ở TRẺ EM và mức độ NHẠY cảm KHÁNG SINH của một số VI KHUẨN gây BỆNH THƯỜNG gặp (Trang 38)

E. coli không sinh ESBL(-)

E. coli một khi sinh ESBL thì kháng với tất cả kháng sinh nhóm Betalactam. Đối với các nhóm kháng sinh khác, mức độ nhạy cảm của E. coli ESBL(+) đối với các nhóm kháng sinh khác hầu hết thấp hơn nhóm ESBL (-). Kết quả này cũng tương đồng vứi các tác giả Phạm Hùng Vân [30]. Một số tác giả cho rằng E. coli sinh ESBL không chỉ kháng với KS nhóm Betalactam mà còn có khả năng đề kháng chéo với các nhóm KS khác.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 68 bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu điều trị tại khoa Tim mạch- BV Sản Nhi Nghệ An, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em:

1.1. Đặc điểm lâm sàng:

- Sốt là triệu chứng phổ biến nhất gặp ở 96,75% bệnh nhân, và cũng là lí do chính (75,61% sốt đơn thuần) khiến trẻ đến khám bệnh.

- Các triệu chứng tại đường tiết niệu hay gặp đó là tiểu đục (29,27%), tiểu đau/khóc khi đi tiểu (18,7%).

- Rối loạn tiêu hóa có tỉ lệ không nhỏ với tiêu chảy 17,07%, nôn 13,01%. - Yếu tố nguy cơ gây ứ đọng nước tiểu thường gặp nhất là hẹp bao quy đầu ở trẻ trai (52%), kế đến là giãn đài bể thận- niệu quản trên siêu âm (16%).

- Dị dạng thận- tiết niệu chiếm 6,01%.

1.2. Cận lâm sàng:

- BC trung bình 19,97±7,92 G/l và CRP trung bình 83,08±7,00 mg/l đều ở mức cao.

- Hầu hết các bệnh nhân NKTN có chức năng thận bình thường (93,18%).

- BC niệu ≥ 3+ chiếm tỉ lệ 69,9%, HC niệu ≤1+ chiếm 87,8%. 39,42% trường hợp Nitrite niệu dương tính.

- 25% trường hợp siêu âm có bất thường. Trong đó thành bàng quang dày hoặc không đều chiếm 60,71%, giãn đài bể thận- niệu quản 28,57%.

2. Căn nguyên vi khuẩn và tình trạng kháng kháng sinh

- Căn nguyên vi khuẩn hầu hết là E. coli với 92,5%.

- E. coli kháng với nhiều loại kháng sinh thông thường: Ampicillin (88,9%), Co-trimoxazole (64,9%), các kháng sinh nhóm Cephalosporin (51,4- 65,7%).

- E. coli sinh ESBL chiếm 45,71%, kháng 100% với Ampicillin và tất cả các kháng sinh trong nhóm Cephalosporin.

- E. coli không sinh ESBL đề kháng với Ampicillin (77,8%), Co- trimoxazole (57,9%). Tỉ lệ nhạy cảm với Cefftriaxone là 84,7% , với Amoxicillin- Clavulanic chỉ còn 57,9%. Nhạy cảm cao với các kháng sinh Amikacin và nhóm Carbapenem (100%), Fosfomycin (94,7%), với Nitrofurantoin là 89,5%.

KIẾN NGHỊ

- Cần có phác đồ mới phù hợp hơn cho dự phòng thứ phát NKTN do hiện tượng kháng Trimethoprim- Sulphamethoxazol hiện nay quá nhiều.

- Xét nghiệm ESBL nên được trang bị tại các phòng xét nghiệm có cấy nước tiểu để dự hậu cho những trường hợp NKTN tái phát.

1. B. Foxman and P. Brown (2003), Epidemiology of urinary tract infections: transmission and risk factors, incidence, and costs. Infect Dis Clin North Am, 17 (2), 227-241.

2. T. L. Stull and J. J. LiPuma (1991), Epidemiology and natural history of urinary tract infections in children. Med Clin North Am, 75 (2), 287-297. 3. W. H. Organization (2005). Urinary tract infection in infant and children

in developing countries in context of IMCI. 1-24.

4. A. Hellstrom, E. Hanson, S. Hansson et al (1991), Association between urinary symptoms at 7 years old and previous urinary tract infection.

Arch Dis Child, 66 (2), 232-234.

5. Đặng Văn Chức, Nguyễn Trần Hiển và Nguyễn Ngọc Sáng (2010), Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ 2 tháng đến 6 tháng tuổi tại Hải Phòng và một số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Đại học Y Hà Nội. 6. K. V. John (1992), Lower and upper urinary tract infection in children,

Oxford textbook of clinical nephrology. Oxford university press, Volume 3: 1699-1716.

7. W. C. Faust, M. Diaz and H. G. Pohl (2009), Incidence of post- pyelonephritic renal scarring: a meta-analysis of the dimercapto- succinic acid literature. J Urol, 181 (1), 290-297; discussion 297-298. 8. Capdevila Cogul E. et al (2001), First urinary tract infection in healthy

infant: Epidemiology, diagnosis and treatment. An Esp Pediatr, 55 (4), 310- 314.

9. S. L. Chang and L. D. Shortliffe (2006), Pediatric urinary tract infections. Pediatr Clin North Am, 53 (3), 379-400.

11. Nguyễn Thị Quỳnh Hương và Nguyễn Thị Yến (2012), Căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em phải nhập viện tại khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Nhi Trung Ương. Y học Việt Nam Tháng 1- số 2, 62-65.

12. Nguyễn Ngọc Sáng và Nguyễn Bích Vân (2016), Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng,Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 4- Số đặc biệt, tập 441, 137-142. 13. Nguyễn Thị Hoa và Đặng Quỳnh Trang (2012), Nhận xét đặc điểm lâm

sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bện nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Nghệ An. Đề tài cấp cơ sở, BV Nhi Nghệ An.

14. Nguyễn Thị Ánh Tuyết và Trần Đình Long (1999), Đặc điểm lâm sàng và phân bố vi khuẩn gây bệnh trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em tại viện Nhi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

15. Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng, Đỗ Nguyệt Bính và cộng sự (1977), Nhiễm trùng tiết niệu trẻ em. Tài liệu nghiên cứu, số 1, 72-83.

16. Jackobsson B, Hansson S and Esbjorner (1998), Incidence of urinary tract infection in children below 2 years of age in Sweden. Pediatric nephrology, 12 (7), 136-198.

17. S. Hellerstein (1995), Urinary tract infections old and new concepts, Pediatric Clinics of north America.

18. Lin DS, Huang SH. et al (2000), Urinary tract infectionin febrile infant yuonger than eight week of age. Pediatrics, 105,2 (20),

19. T. A. Schlager (2003), Urinary tract infection in infant and children

Infection Dis Clin Am, 353-365.

20. Kunin CM. (1987), Detection and management of urinary tract infection.

Infect Dis, 271-278.

23. Lê Đăng Hà (1999), Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, Cục quản lý dược, Bộ Y tế, 17-40.

24. Nguyễn Thị Vinh (2007), Kháng sinh với vi khuẩn và sự kháng kháng sinh, Nhà xuất bản Y học, 38-52.

25. Rieng Sothyrath (2010), Nghiên cứu dịch tể học, lâm sàng, căn nguyên của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường niệu trẻ em tại khoa Thận Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

26. Lê Quang Phương (2016), Điều tra tình trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ dưới 5 tuổi bị sốt, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

27. Đặng Quỳnh Trang (2017), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Nhi khoa, ĐH Y Hà Nội.

28. S. D. Smith, M. A. Wheeler and R. M. Weiss (1998), "Detection of urinary tract infections by reduction of nitroblue tetrazolium: Technical Note",

Kidney International, 54(4), tr. 1331-1336.

29. Lê Thị Ngọc Dung và Huỳnh Thị Cẩm Nhung (2005), "Vai trò của que thử nước tiểu trong chẩn đoán nhiễm trùng tiểu trẻ em", Y học Việt Nam, Số đặc biệt(311), tr. 43-49

30. BYT và GARP-Vietnam (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009

http://benhnhietdoi.vn/data/files/documents/Bao_cao_su_dung_khang_ sinh_va_khang_khang_sinh_tai_15_benh_vien_nam_2008-2009.pdf

31. Phạm Hùng Vân (2009), "Nghiên cứu đa trung tâm khảo sát tình hình đề kháng các kháng sinh của trực khuẩn Gram âm dễ mọc gây nhiễm khuẩn bệnh viện phân lập từ 1/2007 – 8/2008", Y Học Tp. Hồ Chí Minh, 13(2), tr. 138-148.

mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp) 1. Hành chính Họ và tên: ... Mã số bệnh nhân:... Giới: Nam 1 Nữ 2 Tuổi... Địa chỉ:... Ngày khám:... ... Lý do vào viện:...

Chẩn đoán ở tuyến trước: ...

Đã dùng kháng sinh: Có□ ………… Loại KS:

Không □

2. Nội dung 2.1. Triệu chứng lâm sàng * Sốt (nhiệt độ cao nhất): < 38.50C □ ≥ 38,50C □

Kèm theo rét run Có □ Không □

* Rối loạn tiểu tiện: Đái dắt: Có □ Không □ .

Đái khó: Có □ Không □ .

Đái đau/Khóc khi đái: Có□; Không □ . Đái đục: Có □ Không □

Đái máu: Có □ Không □

*Triệu chứng khác

Tiêu chảy: Có □ Không □ Nôn: Có□ Không □

Đau bụng: Có □ Không □ Đau vùng thắt lưng: Có □ Không □ Viêm đường hô hấp: Có □ Không □ Co giật: Có □ Không □

* Các nguyên nhân gây ứ đọng nước tiểu

Hẹp bao quy đầu: Có □ Không □ Dị dạng thận- tiết niệu: Có □ . Loại dị dạng

Không □ Sỏi tiết niệu: Có □ Không □

2.2. Triệu chứng cận lâm sàng * XN máu CLS Kết quả 1 0 Hemoglobin ≥ 110g/l Bạch cầu : ≥20.000 BCTT ≥50% CRP ≥30mg/l Ure >8,5mmol/l Creatinin >110mol/l

* Kết quả nước tiểu

Chỉ số Kết quả 1(+) 2(++) 3(+++) SL hồng cầu Bạch cầu Protein Nitrit Có Không * Chẩn đoán hình ảnh

Kích thước thận: Bình thường □ Nhỏ □ Phân biệt tủy vỏ: rõ □ mất □

Nhu mô: Tăng âm □ Giảm âm □ Đài bể thận giãn: Có □ Không □

Bàng quang dày: Có □ Không □

Sỏi BQ,thận: Có □ Không □

Nang thận: Có □ Không □

1 thận: Có □ Không □

* Cấy nước tiểu

Mọc vi khuẩn: Có □ Không □ Vi khuẩn….

* ESBL: dương tính □ âm tính □

* Kháng sinh đồ

S: nhạy cảm: I; Trung gian; R: kháng

Kháng sinh S I R Kháng sinh S I R

Ampicilline Norfloxacine

Amo+A.clavulanic Fosmicin

Piperacillin+Tazobactam Nitrofurantoin

Cefotaxime Trimethoprim+Sulfamethoxazol

Ceftazidim Ticarcillin+ A.clavulanic

Cefepime Cephalothine Ertapenem Cefuroxim Imipenem Cefoperazone Meropenem Ceftriaxone Amikacine Tobramycine Gentamycine Chloramphenicol Ciprofloxacine

Một phần của tài liệu ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU ở TRẺ EM và mức độ NHẠY cảm KHÁNG SINH của một số VI KHUẨN gây BỆNH THƯỜNG gặp (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w