Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 41)

1.5.2.1. Đội ngũ GVCNL

Trong tình hình thực tế hiện nay, xét về mặt khách quan, đại đa số đội ngũ GV chủ nhiệm đều rất nhiệt tình, tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ, có kinh nghiệm trong công tác CNL. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn một số GVCNL chƣa nhiệt huyết với công tác chủ nhiệm, thực sự gần gũi, lắng nghe, chia sẻ với HS. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại trƣờng hợp GV chủ nhiệm chƣa nắm chắc tâm sinh lý lứa tuổi HS, chƣa thƣờng xuyên cập nhật thông tin liên quan đến công tác GD, chƣa biết kết hợp nhuần nhuyễn với các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng để thực hiện tốt nhiệm vụ GD.

1.5.2.2. Học sinh

Thực tế cho thấy, trong các nhà trƣờng THCS vẫn còn hiện tƣợng một bộ phận HS chƣa có ý thức học tập, chƣa xác định đƣợc động cơ, thái độ học tập đúng đắn; chƣa cố gắng trong tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức; còn lƣời học, mải chơi, sa đà vào các trò chơi vô bổ, có một số hành vi chƣa đúng với chuẩn mực hành vi đƣợc quy định của ngƣời HS.

1.5.2.3. Tình hình địa phương

Phù Ninh là huyện thuần nông của tỉnh Phú Thọ nên chƣa thúc đẩy đƣợc kinh tế phát triển. Một số xã phía Bắc của huyện trình độ dân trí còn thấp, chƣa tạo điều kiện tốt nhất cho công tác GD. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận thanh thiếu niên có xu hƣớng chơi bời lêu lổng, không chí thú học tập, lao động.

Tiểu kết chƣơng 1

Nhƣ vậy, việc QL công tác chủ nhiệm ở trƣờng THCS là một vấn đề quan trọng và bức thiết trong việc GD toàn diện cho HS. Khi nghiên cứu cơ sở lý luận, đề tài đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của công tác CNL và công tác QL của Ban giám hiệu, hệ thống hóa một số nội dung cơ bản của các vấn đề QL, công tác CNL, QL công tác CNL, biện pháp QL công tác CNL và các văn bản chỉ đạo của Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT về vấn đề công tác CNL. Trong đó, các biện pháp QL công tác CNL là sự biểu hiện cụ thể của việc thực hiện các chức năng QL nhƣ lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích xây dựng phát triển đội ngũ GVCNL lớp và nâng cao năng lực của đội ngũ này. Đây chính là cơ sở cho việc định hƣớng nghiên cứu thực trạng công tác CNL, thực trạng QL công tác CNL ở các trƣờng THCS huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ nói riêng để từ đó đề xuất một số biện pháp QL cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng công tác CNL cho đội ngũ GVCNL góp phần nâng cao chất lƣợng GD toàn diện HS trong nhà trƣờng.

Nhƣ vậy, nâng cao chất lƣợng công tác CNL cho GV là yêu cầu thiết thực, cấp bách trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp GD và đào tạo. Để thực hiện nhiệm vụ này các biện pháp QL của Hiệu trƣởng là vô cùng quan trọng, bằng các biện pháp QL phù hợp, linh hoạt, thiết thực ngƣời Hiệu trƣởng sẽ tạo dựng nhƣ năng lực chủ nhiệm đƣợc một đội ngũ GVCNL nhiệt tình, trách nhiệm với khả năng chuyên môn cũng hoàn toàn đáp ứng đƣợc với yêu cầu GD toàn diện HS góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu đã đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kì đổi

mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai, vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2004), Những vấn đề cơ bản về QL giáo dục, Nhà xuất

bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ GD và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo đến

năm 2020, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ

thông và trường phổ thông có nhiều cấp học số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011, Hà Nội.

6. Bôn - đƣ - rép N.I (1984), Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, Nhà xuất

bản Giáo dục Matxcơva.

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học QL, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

8. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận QL GDđại cương-Đại học sƣ phạm Hà Nội.

9. Đặng Xuân Hải (2014), Nhà trường hiệu quả trong bối cảnh thực hiện đổi

mới Giáo dục hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học mở Hà Nội số 3 tháng 2 năm

2014.

10. Trần Kiểm (2002), Dân chủ về giáo dục - cơ sở của xã hội hoá giáo dục,

Tạp chí thông tin khoa học giáo dục số 93, viện Khoa học giáo dục.

11. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học QL giáo dục. Nhà

xuất bản Đại học Sƣ phạm.

12. Trần Kiểm- Bùi Minh Hiền (2006), GD Quản lí và Lãnh đạo nhà trƣờng,

trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

13. Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (tái bản lần thứ ba, 2015), Giáo trình

đại cương khoa học quản lí và quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

14. Đặng Bá Lãm (2005), QL Nhà nước về giáo dục. Lý luận và thực tiễn,

15. Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

16. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

17. Hà Thế Ngữ (2001), GD học, Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nhà

xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

18. Nhiều tác giả (2007) Những vấn đề giáo hiện nay, quan điểm và giải

pháp, Nhà xuất bản tri thức, Hà Nội.

19. Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình

huống giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm lớp, Nhà xuất bản Đại học

Quốc Gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QL giáo dục,

Nhà xuất bản Trƣờng cán bộ QL giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QL giáo dục,

Nhà xuất bản Trƣờng cán bộ QL giáo dục, Hà Nội.

22. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục

và đào tạo, Trƣờng Cán bộ QL Giáo dục và Đào tạo Trung ƣơng 1, Hà Nội. 23. Phạm Viết Vƣợng (2004), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia,

Hà Nội.

24. Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w