Quy định thời gian xếp dỡ riêng (Vd: xếp 8 ngày, dỡ 12 ngày)Sau mỗi lần xếp/dỡ sẽ tính thưởng phạt.

Một phần của tài liệu Bài giảng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển (Trang 37 - 48)

ngày)Sau mỗi lần xếp/dỡ sẽ tính thưởng phạt.

Ngày cụ thể cho việc xếp dỡ hàng cũng phải quy định rõ theo các cách sau:

•  Days: là những ngày làm việc liên tục, bao gồm ngày nghỉ và lễ, nếu cĩ làm hàng trong những ngày đĩ cũng tính cĩ lợi cho chủ tàu.

•  Working/ Running Days: là ngày làm việc chính thức của cảng. Thường 1 ngày làm việc cĩ 24 tiếng (thường là từ 0h hơm trước đến 24h hơm sau).  Nếu thời gian làm việc từ 6h sáng đến 6h tối thì ngày làm việc bằng 2 ngày. •  Working Days của 24 Consecutive Hours: ngày làm

việc 24 tiếng liên tục, nghiã là cứ 24 tiếng làm hàng thì được xem là 1 ngày (khơng kể bao nhiêu ngày).

•  Whether Working Days (WWD): Ngày làm vịêc tốt trời tức là ngày làm việc mà thời tiết khơng ảnh hưởng đến việc làm hàng.

 Các cách quy định:

- WWDSH Inc: Wheather Working Days Sunday, Holiday included (ngày làm việc tời tiết tốt, kể cả T7,CN)

- WWDSHEX: Wheather Working Days Sunday, Holiday Ecluded (khng tính)-EU (Even Used) hoặc UU (Unless Used-trừ phi có làm)

+ Không quy định thời gian cụ thể Quy định theo mức xếp dỡ thường áp dụng đối với hàng rời, khối lượng lớn như than, quặng, xi măng, phân bón….thuỳ theo năng suất xếp dỡ của cảng chứ khơng quy định số ngày cụ thể

* Xếp dỡ theo tập quán(CQD-Customary Quick Despatch): khơng quy định ngày, giờ cụ thể mà bằng những từ ngữ chung chung như: As fast as Steamer can receive or diliver; According to Custom của Port…khi đó tốc độ làm hàng tuỳ thuộc vào tốc độ làm hàng của cảng, khơng còn quy định thưởng phạt xếp dỡ nữa.

* Thời gian làm hàng: thời gian làm hàng được tính khi chủ tàu đã trao NOR cho người thuê tàu và người thuê chấp nhận (nếu người thuê chưa chấp nhận thì coi như chưa tính thời gian làm hàng), theo đó có 4 điều kiện:

- WIPON (Whether In Port or Not): được tính vào thời gian làm hàng kể cả khi tàu đã cập cảng hay khơng, hoặc - WIBON (Whether In Berth or Not): kể cả khi tàu đã cập

cầu hay khơng, hoặc

- WIFPON (Whether In Free Practipue or Not): bất kể tàu đã trong tư thế sẵn sàng hay chưa, hoặc

- WICCON(Whether In Custom Cleared or Not): đã làm xong thủ tục HQ hay chưa.

* Mốc tính thời gian xếp dỡ(Laytime): phụ thuộc vào việc đưa và nhận NOR.

Tính sẵn sàng của tàu:

+ Đã cập cầu cảng theo quy định + Đã làm xong các thủ tục

+ Các hầm hàng, thiết bị phải sẵn sàng cho việc làm hàng.

Theo Mẫu GENCON: Nếu đưa và chấâp nhận NOR trước 12h00 của ngày làm việc thì bắt đầu tính vào lúc 13h00 chiều cùng ngày.

Nếu đưa và nhận NOR vào buổi chiều thì bắt đầu tính thời gian làm hàng là 6h00 sáng ngày làm việc hôm sau.

c.7.2. Thưởng phạt xếp dỡ nhanh/chậm: liên quan đến quyền lợi của người thuê và người cho thuê.

* Tiền phạt xếp dỡ chậm (Dermurage Money): người thuê phải trả cho người cho thuê về việc xếp, dỡ hàng hoá chậm hơn so với quy định trong hợp đồng.

- Số tiền phạt phụ thuộc vào mức phạt và thời gian phạt. Mức phạt có thể tính cho cả tàu hoặc từng khối lượng xếp dỡ chậm.

Mức thưởng xếp dỡ nhanh thường chỉ bằng ½ mức phạt.

* Tiền thưởng xếp dỡ nhanh (Dispatch Money): là khoản tiền người cho thuê tàu thưởng cho người thuê cho việc xếp dỡ hàng nhanh hơn so với thời gian quy định trong hợp đồng.

Có thể thưởng cho cả tàu/ngày hoặc cho từng lượng hàng/ ngày.

 Có 2 cách thưởng: thưởng cho tất cả thời gian tiết kiệm được (All Time Saved)

* Cách tính tiền thưởng phạt: có thể tính theo 2 cách: - Bù trừ

- Tính thưởng riêng phạt riêng

Thời gian thưởng phạt xếp dỡ nhanh/chậâm thường căn cứ vào các yếu tố sau:

+ Mốc tính thời gian thưởng phạt (theo C/P).

+ Căn cứ vào bảng thực tế xếp dỡ “Statement của Facts”- nói rõ tình hình xếp dỡ (thời gian, tiến độ…)

+ Căn cứ vào bảng tính thời gian thưởng phạt xếp dỡ để tính toán xem thời gian tính là bao nhiêu ngày, giờ

* Nguyên tắc thưởng/ phạt: - Đã phạt thì luôn bị phạt

- Tiền thưởng luôn bằng ½ tiền phạt

- Thời gian bị phạt không được kéo dài hơn 14 ngày, sau đó sẽ bị phạt lưu tàu.

c.8. Luật lệ và trọng tài:

Việc giải quyết các tranh chấp trong C/P thường quy định thực hiện bằng trọng tài. Các mẫu C/P thường dẫn chiếu tới luật hàng hải Anh, Mỹ. Nếu trong hợp đồng có 1 bên là ở VN thì nên chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế bên canh VCCI.

c.9. Các điều khoản khác theo C/P: * Trách nhiệm ca chủ tàu:

- Cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển,

- Điều tàu đến cảng nhận hàng để chở theo đúng thời gian quy định.

- Phải hướng dẫn chủ hàng trong việc sắp đặt, bảo quản và chăm sóc hàng

- Chịu trách nhiệm đối với hàng hoá từ khi nhận hàng để chở cho đến khi giao hàng.

- Phát hành B/L.

* Miễn trách trong các TH: thiên tai, tai nạn bất ngờ, bất khả kháng,…, hy sinh tổn thất chung.

Chủ tàu sẽ chịu trách nhiệm với những mất mát, hư hỏng, chi phí phát sinh do lỗi của chủø tàu, kể cả trong trường hợp 2 tàu đâm va nhau cùng có lỗi (Both to blame collision).

3. Phương thức thuê tàu định hạn (Time Charter): Có 2 hình thức:

a. Thuê toàn bộ và thuê toàn bộ con tàu cùng thuyền bộ (thuyền trưởng, sỹ quan, thuỷ thủ…) có 2 cách:

* Thuê theo thời hạn (Period Time Charter): là thuê tàu trong 1 thời gian nhất định (3 tháng, 6 tháng, 1 năm..).

* Thuê định hạn chuyến (Trip Time): là thuê tàu theo kiểu định hạn nhưng chỉ 1 chuyến (Vd: 3 tháng 1 chuyến hoặc 6 tháng 3 chuyến…).

b. Thuê định hạn trơn (Bare Boat Charter): là chỉ thuê tàu mà khơng thuê thuyền bộ, người thuê tàu phải tự biên chế thuyền bộ (thuyền trưởng, thuỷ thủ, sỹ quan…).

3.1. Khái Niệm:

Chủ tàu cho người thuê tàu thuê toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hoá hoặc kinh doanh lấy cước trong 1 khoảng thờùi gian nhất định.

Một phần của tài liệu Bài giảng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)