Thế nào là chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế khụng cạnh tranh của một enzim? Nếu chỉ cú cỏc chất ức chế và cơ chất cựng dụng cụ xỏc định hoạt tớnh của enzim thỡ làm thế nào để cú thể phõn biệt

Một phần của tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học lớp 12 năm học 2007-2008 – Bộ Giáo dục và Đào tạo (Có đáp án) (Trang 33)

- Ở vựng cú độ đa dạng loài thấp thỡ số lượng cỏ thể trong mỗi loài nhiều.

b)Thế nào là chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế khụng cạnh tranh của một enzim? Nếu chỉ cú cỏc chất ức chế và cơ chất cựng dụng cụ xỏc định hoạt tớnh của enzim thỡ làm thế nào để cú thể phõn biệt

chất ức chế và cơ chất cựng dụng cụ xỏc định hoạt tớnh của enzim thỡ làm thế nào để cú thể phõn biệt hai loại chất ức chế này?

9 Chất ức chế cạnh tranh là chất cú cấu hỡnh phõn tử giống với cơ chất của enzim, vỡ thế chỳng cạnh tranh với cơ chất trong việc chiếm vựng trung tõm hoạt động.

9 Chất ức chế khụng cạnh tranh liờn kết với một vựng nhất định (khụng phải trung tõm hoạt động), làm biến đổi cấu hỡnh của phõn tử nờn enzim khụng liờn kết được với cơ chất ở vựng trung tõm hoạt động.

9 Ta cú thể phõn biệt được hai loại chất ức chế bằng cỏch cho một lượng enzim nhất định cựng với cơ chất và chất ức chế vào một ống nghiệm, sau đú tăng dần lượng cơ chất thờm vào ống nghiệm, nếu tốc độ phản ứng gia tăng thỡ chất ức chế đú là chất ức chế cạnh tranh.

Cõu 4 (1,0 điểm)

Bằng thao tỏc vụ trựng, người ta cho 40ml dung dịch 10% đường glucụzơ vào hai bỡnh tam giỏc cỡ 100ml (kớ hiệu là bỡnh A và B), cấy vào mỗi bỡnh 4ml dịch huyền phự nấm men bia (Saccharomyces cerevisiae) cú nồng độ 103 tế bào nấm men/1ml. Cả hai bỡnh đều được đậy nỳt bụng và đưa vào phũng nuụi cấy ở 35oC trong 18 giờ. Tuy nhiờn, bỡnh A được để trờn giỏ tĩnh cũn bỡnh B được lắc liờn tục (120 vũng/phỳt). Hóy cho biết sự khỏc biệt cú thể cú về mựi vị, độ đục và kiểu hụ hấp của cỏc tế bào nấm men giữa hai bỡnh A và B. Giải thớch.

9 Bỡnh thớ nghiệm A cú mựi rượu khỏ rừ và độđục thấp hơn so với ở bỡnh B: Trong bỡnh A để trờn giỏ tĩnh thỡ những tế bào phớa trờn sẽ hụ hấp hiếu khớ cũn tế bào phớa dưới sẽ cú ớt ụxi nờn chủ yếu tiến hành lờn men etylic, theo phương trỡnh giản lược sau: Glucụzơ →2etanol + 2CO2 + 2ATP. Vỡ lờn men tạo ra ớt năng lượng nờn tế bào sinh trưởng chậm và phõn chia ớt dẫn đến sinh khối thấp, tạo ra nhiều etanol.

9 Bỡnh thớ nghiệm B hầu như khụng cú mựi rượu, độđục cao hơn bỡnh thớ nghiệm A: Do để trờn mỏy lắc thỡ ụxi được hoà tan đều trong bỡnh nờn cỏc tế bào chủ yếu hụ hấp hiếu khớ theo phương trỡnh giản lược như sau: Glucụzơ + 6O2 → 6H2O + 6CO2 + 38ATP. Nấm men cú nhiều năng lượng nờn sinh trưởng mạnh làm xuất hiện nhiều tế bào trong bỡnh dẫn đến đục hơn, tạo ra ớt etanol và nhiều CO2.

9 Kiểu hụ hấp của cỏc tế bào nấm men ở bỡnh A: Chủ yếu là lờn men, chất nhận điện tử là chất hữu cơ, khụng cú chuỗi truyền điện tử, sản phẩm của lờn men là chất hữu cơ (trong trường hợp này là etanol), tạo ra ớt ATP.

9 Kiểu hụ hấp của cỏc tế bào nấm men ở bỡnh B: Chủ yếu là hụ hấp hiếu khớ, do lắc cú nhiều ụxi, chất nhận điện tử cuối cựng là oxi thụng qua chuỗi truyền điện tử, tạo ra nhiều ATP. Sản phẩm cuối cựng là CO2 và H2O.

Cõu 5. (2,0 đim)

Một phần của tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học lớp 12 năm học 2007-2008 – Bộ Giáo dục và Đào tạo (Có đáp án) (Trang 33)