Phân tích nợ quá hạn:

Một phần của tài liệu Luận văn:Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Mộc Hóa potx (Trang 47 - 50)

- trụ sở hoặc do UBND cấp huyện, tỉnh cấp.

4) Phân tích nợ quá hạn:

Trước khi đến hạn trả nợ 10 ngày, ngân hàng Mộc Hóa thông báo cho khách

hàng biết số tiền, ngày đến hạn trả nợ. Nếu khách hàng chưa trả được nợ do nguyên

nhân khách quan, như: thiên tai dịch bệnh, giá cả biến động không có lợi cho tiêu

thụ sản phẩm. Trước kỳ hạn nợ 5 ngày, khách hàng có quyền xin gia hạn nợ, điều

chỉnh kỳ hạn nợ. Thời gian gia hạn nợ đối với vay ngắn hạn đối đa bằng thời hạn

cho vay đã thỏa thuận hoặc I chu kỳ sản xuất, kinh doanh nhưng không quá 12

tháng. Đối với nợ vay trung và dài hạn thời thì tối đa bằng 1⁄2 thời hạn đã ghi trong hợp đông tín dụng. Trường hợp nợ đến kỳ hạn cuối cùng ( kể cả thời gian cho gia hạn nợ), nếu không được ngân hàng cho gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ

thì ngân hàng thực hiện chuyển ngay sang nợ quá hạn và thông báo cho khách hàng.

Ngoài ra những trường hợp như sử dụng sai mục đích, bị ngân hàng chấm dứt cho

vay theo điều 28 qui định, ngân hàng Mộc Hóa thực hiện thu hôi nợ trước thời hạn

đã cam kết hoặc công ty chuyển sang nợ quá hạn. Trong thời gian qua NH Mộc Hóa có nợ quá như sau :

Bảng ở: tình hình nợ quá hạn ĐVT : Triệu đồng

Khoản mục Năm Năm Năm chênh lệch

1997 1998 1999 | 1998/1997 1999/1998 _ _ _ ST % ST | % _ _ _ ST % ST | % -TD ngắn hạn _ 1564 1889| 335| 325| 21|-1554| -82,26 -TD trung dài hạn 34 71 139 37 109 68 95,77 Tổng cộng 1598: 1960 4724| 362| 22,65) -1486|_ -75,82 TỶ trong : Khoản mục 1997 1998 1999 TD ngắn hạn _— 98 96 70,67 TD trung hạn _ 2 4 29,33 Tổng cộng 100 - 100 100

_ a)phân tích nợ quá hạn theo thời gian

Nợ quá hạn là một vấn để mà hầu như các ngân hàng thương mại nào cũng

quan tâm, nó là chỉ số đánh giá hiệu quả tín dụng mà các ngân hàng đã đầu tư. Nếu như nợ quá hạn (NQH) quá lớn rất có thể xẩy ra rủi ro cho ngân hàng là đi đến thua lỗ dẫn đến phá sản. Bởi vì không có một ngân hàng nào có tiền để cho vay một cách

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

vô hạn mà vốn của họ có được là từ đi vay để cho vay, nên ngân hàng rất chú ý đến vấn để thu hồi nợ. Thông thường tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ khoảng 5% trở lại

thì hoạt động ngân hàng ở mức bình thường. Nếu ngân hàng có tỷ lệ NQH trong

tổng dư nợ tương ứng tại một thời điểm càng cao phản ánh hiệu quả tín dụng càng

kém và ngược lại.

Một vấn để cần lưu ý nữa là khi doanh số cho vay , dư nợ tăng thì NQH có nguy cơ tăng theo. Nếu ngân hàng chỉ chú ý đến sự gia tăng về số lượng tín dụng mà coi nhẹ về chất lượng thì nguy cơ mất vốn sẽ tăng rất cao. Do đó việc thu nợ và

hạn chế NQH là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng tín dụng.

Qua bảng số liệu ta thấy NQH của ngân hàng biến động như sau :

Năm 1997 NQH là 1 tỷ 598 triệu, năm 1998 NQH là 1 tỷ 960 triệu tăng 362 triệu đồng, tốc độ tăng là 22,65%. Đến năm 1999, NQH là 474 triệu, giảm đi l tỷ

486 triệu đồng, tốc độ giảm là 75,82%.

Nếu phân tích theo thời gian ta thấy, NQH tập trung chủ yếu ở tín dụng ngắn

hạn. Năm 1997 NQH là 1 tỷ 564 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 98% trong tổng NQH.

Năm 1998 NQH cho vay ngắn hạn là 1 tỷ 889 triệu đồng , tăng số tuyệt đối là 325

- triệu đồng, tốc độ tăng là 21%, chiếm tỷ trọng là 96% trong tổng NQH. Sang năm 1999 NQH ngắn hạn giảm mạnh còn 335 triệu đồng giảm 1 tỷ 554 triệu, tốc độ

giảm là 82,26 %, chiếm tỷ trọng 70,67% trong tổng NQH.

Đối với NQH cho vay trung và dài hạn, nếu năm 1997 là 34 triệu, năm 1998

con số này là 71 triệu tăng 47 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 109%. Đến năm 1999 NQH

là 139 triệu đồng số tuyệt đối tăng 68 triệu, tỷ lệ tăng là 95,77%. NQH cho vay

trung dài hạn qua các năm đều tăng. Tuy số tuyệt đối tăng một lượng không lớn nhưng đây là một điều mà các cán bộ cần lưu ý để hạn chế sự rủi ro ngày càng

tăng.

Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn tình hình NQH, ta xem xét tỷ lệ NQH

. trên tổng dư nợ của các năm như sau :

Năm 1997 tỷ lệ là 3,17%, vượt mức qui định của ngân hàng Tỉnh (3%).

Nguyên nhân sau cơn lũ 96, đời sống của một số bộ phận lớn nông dân gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn sản xuất trong từng hộ phải chỉ tiêu cho nhu cầu sinh hoạt, làm vốn thiếu hụt lại càng thiếu hụt hơn. Đến vụ hè thu rong năm, nông dân thất mùa và giá cả không hợp lý nhiều vụ liền đã để lại cho ngân hàng trên tỷ đồng nợ quá hạn, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, cụ thể nợ quá hạn năm 1997 là 1 tỷ 589 triệu.

Năm 1998 là 3,67%, tăng 0,5% so với năm 1997. Nguyên nhân: một số nợ

quá hạn các vụ trước còn tồn động nhiều và trong năm nông dân gặp nhiều yếu tố

rủi ro, như: nắng hạn, nước mặm xâm nhập, dịch bệnh phá hại...Dù ngân hàng cấp

trên có chủ trương cho gia hạn hoặc giản nợ nhưng đã không thực hiện được vì

nông dân không lập thủ tục hoặc lập không đầy đủ. Bên cạnh đó vẫn còn tổn tại một số hộ có khả năng trả nợ, không bị thiệt hại lớn nhưng do cố tình chiếm dụng - vốn do lãi suất phạt ngân hàng thấp, cá biệt do chủ trương mặc định ngầm ở một số xã, và một số nông dân là hộ kinh tế mới tuy có sản phẩm thu họach, tài chính tốt

nhưng đã bỏ về địa phương cũ mang theo cả sản phẩm... Với các lý do vừa mới nêu là những nguyên nhân chính làm ngân hàng có NQH lớn. Thể hiện, NQH năm

1998 là 1 tỷ 960 triệu tăng 362 triệu đồng so với năm 1997, đạt tỷ lệ là 22,65%. Đến năm 1999 tỷ lệ này chỉ còn 0,74%. Dư nợ cuối năm là 474 triệu, chiếm

tỷ lệ 0,66% trong tổng dư nợ. Qua đây thể hiện sự quan tâm và xử lý triệt để nhằm giảm thấp tỷ lệ NQH và NQH mới phát sinh của tập thể NH Mộc Hóa. Trong năm

đã thẩm định xem xét đưa vào xử lý nợ theo thông tư 03: 136 triệu, công văn 238: I

tỷ 440 triệu đối với những hộ vay vốn bị thất mùa trên 40% do thiên tai dịch bệnh,

hạn hán. Còn lại hơn I tỷ NQH từ đầu năm và một số nợ phát sinh trong năm đã . được xử lý thu trực tiếp bằng nhiều biện pháp tích cực sau: ngân hàng làm tham mưu và tranh thủ được sự chỉ đạo của huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện, các ngành liền quan tập trung thu hồi NQH bằng các hình thức tuyên truyền, thuyết phục, nâng cao ý thức vay trả sòng phẳng trong nhân dân. Ngòai ra khởi kiện một số trường hợp chây ỳ. Từ đó đạt kết quả tốt. Điều này cho thấy ngân hàng đã từng bước nâng cao chất lượng tín dụng, đã hạn chế phần nào rủi ro.

Đồ thị 7: nợ quá hạn qua các năm:

F Triệu đồng 1960 1589 [997 1998 1999 Năm

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

Bên cạnh đó, một số nguyên nhân gây ra cho khoản nợ NQH là:

--Do giá lúa thấp, nông dân không tiêu thụ được sản phẩm .

-Một số hộ nông dân đã tiêu thụ sản phẩm nhưng không trả nợ mà để đầu tư tiếp vào vụ sau. Do ngại thủ tục vay vốn của ngân hàng chậm, không đáp ứng kịp thời cho vụ sản xuất, do chủ trương của ngần hàng huyện trước đây “ không giải quyết cho vay cả tổ, khi trong tổ có thành viên để nợ quá hạn.

-Cá biệt có một số hộ ý thức trả nợ chưa cao, sau khi thu hoạch trả nợ vay ngoài trước (do lãi suất cao hơn lãi suất ngân hàng ) nên chấp nhận để nợ quá hạn ngân

hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn:Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Mộc Hóa potx (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)