SVTH: Nguyễn Thị Bạch Yến trang

Một phần của tài liệu Luận văn:Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Mộc Hóa potx (Trang 33 - 37)

- trụ sở hoặc do UBND cấp huyện, tỉnh cấp.

SVTH: Nguyễn Thị Bạch Yến trang

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

bản chỉ đạo nghiệp vụ của ngân hàng cấp trên, cần cho vay đúng thời gian cần thiết và kịp thời đem lại hiệu quả cao: nhất cho người dân. -

-Cho vay trụng và dài hạn:

Đối với tín dụng trung đài hạn trong thời gian qua chủ yếu là cho vay tôn nền

nhà. Việc cho vay trung và dài hạn để mua sắm máy móc làm mặt bằng đồng ruộng,

thủy lợi, điện khí hóa nông thôn ...còn nhiều hạn chế, vì ngân hàng huyện chưa tạo được nguồn vốn này mà phải nhờ tỉnh phân bổ. Cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số cho vay, cụ thể:

Năm 1997 là 15,58%.

Năm 1998 là 10,27% Năm 1999 là 3,87%

Căn cứ vào bảng trên ta thấy doanh số cho vay trung dài hạn có giảm. Tuy nhiên điều này không phản. ánh hết được bản chất của đối tượng nghiên cứu. Vì vậy ta phải xét đến kết cấu bên trong của nó, gồm các thành phần sau :

+Cho vay tôn nên nhà :

Thực hiện quyết định. số 256/Ttg ngày 20.04.1996 của thủ tướng chính phủ và thông tư số 04/TT ngày 16.05.1996 của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt

Nam, ngân hàng cho vay tôn nền, thời gian giải ngân kéo dài trong 3 năm, cuối

năm 1998 thì kết thúc, và ngân hàng đã triển khai phổ biến kịp thời xuống tận tổ, ấp, xã xét cho vay theo đúng đối tượng, lập thủ tục cho vay đầy đủ và đạt được kết

quả tốt. Tính đến thời điểm 31.12.1998, ngân hàng Mộc Hóa đã giải ngân được 34 tỷ 244 triệu đạt 87% tổng số tiền do UBND tỉnh duyệt (39 tỷ 395 triệu đồng ).

Đây là khoản cho vay theo chủ trương của chính phủ, do đó chưa phản ánh được tình hình tín dụng trung dài hạn. Doanh số có giảm là do công tắc cho vay gần đến kết thúc, Việc cho vay này đáp ứng được nguyện vọng của người dân vùng

Đồng Tháp, tạo sự ổn định trong đời sống nhân dân, giúp các hộ mới đến định cư

quen với sông nước. Ngoài hiệu quả về mặt xã hội, chương trình cho vay tôn nền còn hạn chế được nhiều thiệt hại xây ra mà trước đây người dân Đồng Tháp Mười thường phải gánh chịu mỗi lần lũ về như chi phí kê kích nhà cứa, thiệt hại về hoa màu, vật nuôi, tài sản bị thất thoát hư hoại ảnh hưởng đến tính mạng. Ngòal ra nó

cũng góp phần quy hoạch, bố trí lại đân dư ở theo cập lộ, tuyến kinh gắn chặt người

dân với vùng đất mới, sống hòa mình với lũ, thỏa mãn được ước mơ lâu nay của nhân dân vùng ngập.

Cho vay trung dài hạn thông thường:

Với số vốn ngân hàng tỉnh giao hàng tỷ đồng nhưng không giải ngân hết dược, thường phải trả lại. Tuy nhiên, 2 năm trở lại đây, ngân hàng đã mở rộng được hình thức cho vay, doanh số này tăng lên cụ thể là:

*Năm 1997: không cho vay được, ngân hàng đã phải trả lại nguồn. vốn cấp cho ngân hàng Tỉnh.

*Năm 1998 doanh số cho vay đạt 113 triệu. Vấn đề đầu tư được chú trọng, ngần hàng Mộc Hóa từng bước tìm biện pháp tăng tốc độ, kích thích cho vay trung và dài 'hạn, đảm bảo hoạt động tín dụng được nâng cao cả về mặt chất và mặt lượng. Từ mục tiêu tăng trưởng tín dụng, ngân hàng xác định chuyển dịch cơ cấu từ ngắn hạn

sang đầu tư trung và dài hạn. Trước hết cho vay những dự án khả thi của công ty

thuộc các ngành có vị thế trên thương trường như công ty điện lực, bưu chính viễn thông, xăng dầu.

-*Năm 1999 doanh số cho vay đạt 3 tỷ 360 triệu tăng 32447 triệu đồng, tỷ lệ

tăng 29,73 lần so với năm 1998, đầu tư chủ yếu tập trung vào các đối tượng: mua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sắm, sửa chữa máy cày, máy cày tay, san lấp mặt bằng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây khoai mở không còn hiệu quả kinh tế sang cây lúa. Riêng về cho vay đường điện nông thôn do sự vướng mắc trong khâu thủ tục giữa điện lực, ngân hàng

và địa phương nên cuối năm 1999 mới giải ngân được một dự án, dự kiến sẽ tập

trung cho vay đối tượng này vào năm 2000. Hiện nay ngân hàng đang tiếp cận và nắm bắt các dự án trung và dài hạn thuộc các đối tượng khác nhằm ngày càng mở

rộng đối tượng đầu tư, tăng tỷ trọng vốn trung hạn trong kết cấu vốn tín dụng ngân

hàng vì đây là nguồn cho vay có mức dư nợ tương đối ổn định.

Tóm lại, trong 3 năm qua ngân hàng Mộc Hóa cho vay tín dụng dưới hình thức

ngắn hạn là chú yếu, còn trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng thấp. Hai năm gần đây

ngân hàng có chủ trương chuyển dần sang cho vay trung và dài hạn, mặc dù doanh

số này chưa cao nhưng đã đánh dấu một bước tiến của ngân hàng. Cho vay trung và

dài hạn trong thời gian qua chủ yếu là cho vay tôn nên theo chủ trương của chính

phủ với lãi xuất ưu đãi cho vùng bị ngập lụt. Cuối năm 1998 ngân hàng đã kết thúc

giải ngân cho khoản vay này. Đối tượng cho vay trung dài hạn của ngân hàng là

nông cụ hay kinh khác có lãi suất cao hơn. Sang năm 2000, ngân hàng sẽ chủ động

tìm kiếm các dự án khả thi và mạnh dạn đầu tư đưa hoạt động của ngân hàng phát triển vững vàng bước vào thiên niên kỷ mới với những thành công mới.

b)Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề:

Trước đây ngân hàng chỉ tập trung cho vay nông nghiệp thì nay đã bắt đầu mở rộng cho vay các ngành nghề hơn. Ở đây chỉ phân tích doanh số cho vay theo tín dụng ngắn hạn. ( vì cho vay trung và dài hạn chủ yếu là cho vay tôn nền đã phần tích ở phần trên).

Luận Văn tốt nghiệp _ Phân tích hoạt động tín dụng

Trong tổng số cho vay ngắn hạn thì ngân hàng cho vay ở các ngành nghề như : nông nghiệp, thương nghiệp, ngành khác ( phục vụ cá nhân: tiêu dùng, cầm cố, chế biến..trong đó cho vay nông nghiệp mà trồng lúa là chủ yếu, các ngành khác chiếm tỷ lệ thấp.

*Doanh số cho vay nông nghiệp :

Doanh số này tăng trưởng đều hàng năm. Năm 1927 doanh số cho vay 49~ tý 241 triệu đồng, năm 1998 doanh số cho vay là 64 tỷ 911 triệu đồng tăng về số tuyệt đố là 15 tỷ 670 triệu 'đồng, số tương đối là 31,82% so với năm 1997. Năm 1999 doanh số cho vay đạt 71 tỷ 506 triệu đồng, số tuyệt đối tăng 6 tỷ 595 triệu đồng, còn số tương đối là 10,16% so với năm 1998. Doanh số cho vay nông nghiệp qua các năm tăng trưởng ổn định giúp cho nông dân tương đối có đủ vốn để gieo xạ đúng thời vụ, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, đa dạng hóa vật nuôi, mở rộng diện tích đất khai hoang góp phần lấp kín Đồng Tháp Mười. Từ chỗ cho vay theo định mức trên 1 ha, ngân hàng tiến hành phân loại cho vay theo yêu cầu của sản xuất, gÓP. phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tạo sự tăng

trưởng cho nền kinh tế huyện nhà, tạo thêm việc làm cho xã hội, xóa đói giảm

nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa giàu và nghèo giữa các hộ, giữa thành thị và nông thôn.

Doanh số cho vay nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn, cụ thể là:Năm 1997 là 86,6%,năm 1998 là 20,3%, năm 1999: 85,6%.

#Thương nghiệp:

Chiếm tỷ trọng thấp trên tổng doanh số cho vay, như: năm 1997 là 7,5%, năm

1998 là 5,5%, năm 1999 là 7,9%.

Doanh số cho vay đối với ngành thương nghiệp không ổn định qua các năm. Năm 1997, doanh số đạt 4 tỷ 271 triệu đồng, năm 1998 doanh số cho vay chỉ còn 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tỷ 970 triệu đồng giảm 301 triệu đồmg, tốc độ giảm 7,04% so với năm 1297. Năm

1999 doanh số cho vay đạt 6 tỷ 573 triệu đồng tăng 2 tỷ 603 triệu đồng tốc độ tăng 65,57% so với năm 1998. Hoạt động kinh doanh của họ thay đổi theo nhu cầu thị hiếu của khách hàng, vì đây là đơn vị đầu mối cung ứng các loại vật tư hàng hóa thiết yếu như phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu và các mặt hàng tiêu dùng khác cho

địa phương và các huyện lân cận, do đó nhu cầu tín dụng của họ cũng thay đổi thco

nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường.

*Ngành khác :

Ngân hàng cho các đối tượng khác vay như: cho vay chăn nuôi heo, nuôi bò vỗ béo, cho vay các hộ kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, vật liệu xây dựng, xe khách

vận tải, sinh hoạt đời sống .. ở khu vực thị trấn, vốn vay góp phần phục vụ cho sản

xuất và kinh doanh tại đia phương, và do nhu cầu tiêu dùng của người dân luôn luôn thay đổi đã làm cho doanh số cho vay của ngân hàng cũng thay đổi theo, không ổn định.

Năm 1997 là 3 tỷ 345 triệu đồng. Chiếm 5,9% trong tổng doanh số cho vay. Năm 1998 là 3 tỷ đồng, chiếm 4,25%.

Năm 1999 là 5 tỷ 451 triệu đồng, chiếm 6,5%

Tóm lại cho vay theo ngành. nghề, đối tượng chủ yếu của ngân hàng là nông nghiệp chiếm từ §5% trong cơ cấu cho vay ngắn hạn, giải quyết ổn định cho sắn xuất nông nghiệp, các ngành khác chiếm tỷ trọng thấp và hạn chế. Nguyên nhân do

ngân hàng tập trung cho vay sản xuất mà trọng tâm là cây lúa, ngoài ra còn cho vay

vào việc trồng cây hoa màu đặc biệt là cây khoai mở, cho vay chăn nuôi...) chỉ cho các ngành khác vay khi có dư tiền. Để tăng mức dư nợ, ngân hàng cần chủ động đầu tư cho các ngành kinh tế, tạo điều kiện cho họ đủ vốn, đảm bảo qui trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Đây cũng là mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương, xây dựng cuộc sống mới.

Một phần của tài liệu Luận văn:Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Mộc Hóa potx (Trang 33 - 37)