Kết hợp đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn được biểu hiện trong cơng tác là thế giới quan, phương pháp luận khoa học, là một trong những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Nĩ cĩ ý nghĩa quyết định sự thành bại trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý cũng như hành động của mỗi người trong cuộc sống.
Giữa lý luận và thực tiễn cĩ mối quan hệ biện chứng cho nên trong hoạt động thực tiễn chúng ta khơng được xem nhẹ mặt nào. Vì nếu coi trọng quá mức vai trị của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm. Ngược lại nếu đề cao quá mức vai trị của lý luận sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều.
Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong cơng tác đổi mới phương pháp dạy và học ở trường THCS là vấn đề quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ thực trạng khách quan, chủ quan của cơng tác giáo dục trong thời gian vừa qua. Từ đĩ, mỗi người tự đề ra yêu cầu nghiên cứu nâng cao nhận thức đúng đắn về một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục của nước ta. Để nâng cao chất lượng giáo dục, việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cần thiết và thường xuyên
Nhận thức đúng về vai trị, tác dụng to lớn của giáo dục trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhất là trong thời kỳ đổi mới đất nước, trong văn kiện của Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khĩa VIII đã ghi: “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của tồn xã hội, của nhà nước và của mỗi cộng đồng, của từng gia đình và mỗi cơng dân. Kết hợp tốt giáo dục học đường với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh… Phát động phong trào rộng khắp tồn dân học tập, người người đi học, học ở trường, lớp và tự học suốt đời….
Tiếp tục đa dạng hĩa các hình thức giáo dục và các loại hình trường hợp với địi hỏi của tình hình mới, với nhu cầu học tập của tuổi trẻ và của tồn xã hội…”.
Việc học tập bộ mơn Triết học Mác-Lênin và nghiên cứu đề tài “Kết hợp đúng đắn mối quan hệ
biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong cơng tác giáo dục ở trường THCS Nguyễn Huệ từ năm 2004 – 2008” đã giúp tơi nắm vững về lý luận và thực tiễn của cơng tác giáo dục hiện nay. Muốn xây dựng địa phương phát triển, biện pháp trước mắt và lâu dài là phải thực hiện phát triển nguồn lực con người một cách cĩ kế hoạch và hệ thống; tập trung đầu tư, chỉ đạo các ban ngành, đồn thể phối hợp với nhà trường thực hiện tốt cơng tác giáo dục; xây dựng nhà trường trở thành cái nơi để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ở địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN, Nhà xuất bản lý luận chính trị. Hà Nội - 2004
2.Văn kiện HỘI NGHỊ LẦN THỨ CHÍN CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHĨA IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội - 2004.
3. Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị VĂN HĨA XÃ HỘI, Nhà xuất bản lý luận chính trị . Hà Nội-2006
4. Cẩm nang NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG, (Dành cho Hiệu trưởng và cán bộ quản lý nhà trường), Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội 2007.
5. Thơng tin KHOA HỌC GIÁO DỤC số 63, Bộ giáo dục & đào tạo - viện khoa học giáo dục.
6. Văn kiện ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TỒN QUỐC LẦN THỨ X
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦUB. PHẦN NỘI DUNG B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận của mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở trường THCS.
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Quan điểm của Đảng.
3. Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở trường THCS.
II. Thực trạng của sự kết hợp đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở trường THCS Nguyễn Huệ từ năm 2004-2008.
1. Đặc điểm tình hình trường THCS Nguyễn Huệ.
2. Kết quả đổi mới nội dung và phương pháp dạy học.
III. Những giải pháp – kiến nghị 1. Giải pháp
2. Kiến nghị