1. Giải pháp:
Để phát huy những thành tích đã đạt được, khắc phục những khuyết điểm, tồn tại nêu trên, cần thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
- Tiếp tục tham mưu, tuyên truyền làm cho cấp ủy, chính quyền, các ban ngành đồn thể và người dân trong xã cũng như đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cĩ nhận thức đúng đắn vị trí vai trị của giáo dục, tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp giảng dạy đối với chất lượng giáo dục.
- Cán bộ quản lý phải cĩ uy tín, cĩ trách nhiệm và xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên phải cĩ đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên mơn; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nhằm tạo uy tín, niềm tin đối với cha mẹ học sinh, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, thơng qua đĩ khẳng định uy tín, chất lượng của nhà trường.
- Thường xuyên tổ chức cho cán bộ giáo viên học tập quán triệt những văn bản về đổi mới phương pháp dạy học. Tổ chức các chuyên đề để giáo viên cùng nhau trao đổi về phương pháp dạy học ở tất cả các bộ mơn, tổ chức dạy thực hành gĩp ý trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, vận dụng những lý luận về đổi mới phương pháp áp dụng vào các tiết dạy.
- Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên dự giờ, rút kinh nghiệm kịp thời trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Cĩ động viên, khen thưởng đối với các tiết dạy tốt. Tổ chức phong trào thi đua “Hai tốt”, chú trọng đến việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng tập trung vào học sinh.
- Tổ chức cho tồn thể giáo viên thi tự làm đồ dùng dạy học, phát động vào đầu năm học. Các đồ dùng dạy học được ứng dụng vào trong các tiết dạy. Sử dụng tốt đồ dùng dạy học trên lớp sẽ phát huy tính tích cực học tập của học sinh, đĩ là phương tiện tốt để các em chủ động nắm được kiến thức.
- Tổ chức đào tạo tin học cơ bản cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên soạn giáo án điện tử cũng như sử dụng tốt các thiết bị dạy học hiện cĩ.
- Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khĩa, giờ thực hành để nâng cao năng lực thực hành của học sinh.
- Nhà trường khơng ngừng đổi mới cơng tác quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay, xây dựng tồn diện nhà trường đạt hiệu quả giáo dục cao theo các tiêu chí của trường đạt chuẩn quốc gia.
2. Kiến nghị:
Bộ giáo dục – đào tạo cần quan tâm một số vấn đề sau:
- Đổi mới và phân bố kiến thức cho các bài phù hợp với thời gian 1 tiết; cần nghiên cứu phân phối chương trình cho thật hợp lý như cịn thiếu tiết ơn tập trong chương; cĩ mơn cĩ tiết ơn tập để kiểm tra học kỳ, cĩ mơn khơng; các tiết kiểm tra vào cuối học kỳ, cuối năm khĩ thực hiện để kịp làm điểm, làm hồ sơ.
- Cấp phát phụ lục đính chính trong sách giáo khoa, sách giáo viên kịp thời khi cĩ sự in ấn nhầm lẫn.
- Để thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, Bộ Giáo dục, cơng ty Sách - Thiết bị cần cung cấp các thiết bị dạy học kịp thời, đủ số lượng cho từng lớp và phải đảm bảo chất lượng. Cần kiểm tra kỹ trước khi đưa về các trường, tránh tình trạng hình thức đồ dùng đẹp nhưng khơng sử dụng được vì thiếu một số chi tiết khơng lắp ráp được; cần cấp thêm máy vi tính để phục vụ cho việc dạy tin học.
- Cần đầu tư kinh phí để xây dựng trường chuẩn, lớp chuẩn; hiện nay các lớp chưa trang bị đủ vật dụng cần thiết cho tiết học, chưa đủ cơ sở vật chất để bảo quản, trưng bày đồ dùng dạy học.
- Cần cĩ chính sách hỗ trợ, biện pháp chế tài trong giáo dục nhằm tạo điều kiện cho học sinh đến trường, đến lớp, đặc biệt là những vùng khĩ khăn.
- Tuyên truyền trong nhân dân, các đồn thể trong xã hội nhận thức tốt về giáo dục. Cần xác định vai trị liên kết chặt chẽ giữa gia đình giáo dục và nhà trường trong giáo dục học sinh.
- Xây dựng nhà cơng vụ phục vụ ăn, ở cho giáo viên.
- Tăng cường hơn nữa các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra thực hiện cuộc vận động “ Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Với phịng Giáo dục, cần tham mưu tích cực và kịp thời hơn với UBND huyện để chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động và phát huy vai trị của Trung tâm Học tập cộng đồng cũng như tăng cường cơng tác xây dựng gia đình văn hĩa, điều kiện và tiền đề cho việc học tập tốt của học sinh.
Tĩm lại, ngành cần cĩ nhiều biện pháp thiết thực, chỉ đạo sát sao trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học để nâng cao hơn nữa chất lượng dạy - học và vị trí của ngành trong xã hội hiện nay.