Quâ trình oxi hĩa quặng pyrit

Một phần của tài liệu Tích phân ngẫu nhiên ito và một số hướng mở rộng tích phân ngẫu nhiên ito (Trang 31 - 32)

Như đê được biết, As cĩ mặt trong hơn 200 loại không khâc nhau. Quặng không As phong phú nhất lă arsenopyrit (FeAsS) vă câc không sunfua của As như hùng hoăng (α-As4S4) vă thư hoăng (As2S3). Ngoăi ra, với tính chất hĩa học tương tự như S, As thường liín kết trong câc không sunfua của câc kim loại, như lă sự thay thế S trong cấu trúc không. Câc loại không sunfua thường chứa As như chalcopyrite, galena, marcasite, enargite, tennantite… đặc biệt lă pyrit [43].

Quâ trình oxi hĩa câc quặng sunfua đặc biệt lă pyrit cũng cĩ thể lă một nguồn giải phĩng As trong điều kiện mơi trường oxi hĩa. Quâ trình oxi hĩa câc không pyrit chứa As trong trầm tích chđu thổ cĩ thể xảy ra khi cĩ sự hạ thấp mực nước ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho oxy khơng khí khuếch tân văo câc tầng chứa nước vă xung quanh câc khu vực khai thâc mỏ, đập đuơi quặng, nước ngầm cĩ tính axit vă chứa hăm lượng cao của SO42-, Fe vă câc kim loại nặng khâc. Quâ trình oxi hĩa quặng pyrit cĩ thể xảy ra theo một văi phản ứng dưới đđy [49]:

Đầu tiín lă bị oxi hĩa bởi oxi khơng khí: 2FeS2 + 7O2 + 2H2O → 2Fe2+ + 4SO42-

+ 4H+

Một con đường thứ hai lă pyrit cĩ thể bị oxi hĩa bởi nitrat: 5FeS2 + 14NO3-

+ 4H+ → 5Fe2+ + 10SO42-

+ 7N2 + 2H2O Pyrite cũng cĩ thể bị oxi hĩa bởi Fe3+:

FeS2 + 14Fe3+ + 8H2O → 15Fe2+ + 2SO42-

+ 16H+

Fe2+ sinh ra từ câc phản ứng trín tiếp tục bị oxi hĩa thănh Fe3+: 4Fe2+ + O2 + 4H+ → 4Fe3+ + 2H2O

Ở điều kiện thường, tốc độ của phản ứng oxi hĩa Fe2+ thănh Fe3+ thường xảy ra chậm, nhưng trong điều kiện tầng chứa nước với sự cĩ mặt của câc loại vi khuẩn oxi hĩa sắt ưa axit (acidophilic iron-oxidizing), bao gồm ThiobacillusLeptospirillum spp. phản ứng năy cĩ thể diễn ra nhanh hơn. Tuy nhiín, cơ chế năy khơng được chấp nhận rộng rêi vì khơng phải loại trầm tích năo cũng chứa pyrit. Một số chỉ thị cần thiết trong tầng chứa nước cho thấy cơ chế giải phĩng asen lă do quâ trình oxi hĩa quặng pyrit gđy ra lă: mối tương quan thuận giữa asen, sulfat, sắt vă câc kim loại nặng khâc cĩ trong không sunfua; giâ trị TDS (tổng chất rắn hịa tan) tăng; mối tương

quan nghịch giữa asen vă giâ trị pH; đặc biệt lă phải cĩ sự cĩ mặt của câc chất oxi hĩa như oxi hịa tan, nitrat, hay sự cĩ mặt của vi khuẩn ưa axit như Thiobacillus vă

Leptospirillum [13, 43, 49].

Một phần của tài liệu Tích phân ngẫu nhiên ito và một số hướng mở rộng tích phân ngẫu nhiên ito (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w