TIẾP THEO) I Mục tiêu

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 6 cả năm trọn bộ mới nhất (Trang 36 - 39)

IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 4.1 Tổng kết

TIẾP THEO) I Mục tiêu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực.

- Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau.

- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất. - Cấu tạo của ngọn núi lửa.

1.2. Kỹ năng

- Quan sát tranh ảnh…

Các KNS cơ bản được giáo dục

- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và hình vẽ về tác động của nội ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, giao tiếp hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. 1.3. Thái độ

Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế 1.4. Định hướng phát triển năng lực

Giao tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng CNTT… * Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1. Chuẩn bị của giáo viên 2.1. Chuẩn bị của giáo viên

Bản đồ tự nhiên thế giới. Tranh núi lửa, động đất Tranh vẽ sgk

2.2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 3.1. Ổn định lớp 3.1. Ổn định lớp

6C………. 3.2. Kiểm tra bài cũ

- Không kiểm tra. 3.3.Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu núi lửa và động đất.

Phòng GD & ĐT Yên Lạc Trường THCS Trung Hà

(1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Nêu và giải quyết vấn đề, bản đồ, xác lập mối quan hệ nhân quả

(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm cặp

- Nêu tác động của nội lực và ngoại lực với việc hình thành bề mặt Trái Đất? - Tại sao nói : Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bước 1: Cá nhân.

CH: Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra? Sinh ra ở lớp nào của Trái Đất? - Đặc điểm của vỏ Trái Đất nơi có động đất và núi lửa như thế nào?

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết và Hình 31,32,33(SGK). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2: Nhóm/3 nhóm

- Núi lửa là gì.( Là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất)

- Thế nào là núi lửa đang phun trào và núi lửa đã tắt?( Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa đang hoạt động. Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt.) .

- Tác hại ảnh hưởng của núi lửa tới cuộc sống con người như thế nào?

CH: Việt Nam có địa hình núi lửa không? Phân bố ở đâu? Đặc trưng?

- Vì sao Nhật Bản, Hawai,… có nhiều núi lửa?

Bước 3: Giáo viên gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên kết luận

Bước 4: Cặp/ bàn

H: Động đất là thế nào?( Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong lòng đất, ở dưới sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dữ dội ) - Những thiệt hại do động đất gây ra?

Để hạn chế những thiệt hại do động đất con người đã có những biện pháp khắc phục như thế nào?

- Nơi nào trên Trái Đất thường xuyên xảy ra động đất?

- Hãy cho biết những trận động đất lớn mà em biết?

2. Núi lửa và động đất.

+Núi lửa.

- Là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất.

- Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa đang hoạt động.

- Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.

- Cấu tạo của núi lửa: H31. + Động đất.

- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong lòng đất, ở dưới sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dữ dội.

+Gây thiệt hại:Người, nhà cửa, đường xá, cầu cống, công trình xây dựng, của cải. Biện pháp hạn chế: Xây nhà chịu trấn động lớn, nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.

- Để đo các chấn động của động đất người ta dùng thang RICHTE(9 bậc ) - Sự trấn động do nham thạch ( đất đá) ở nơi đó bị đứt gãy, bị phá vỡ sâu trong lòng đất gây nên những vận động dữ dội.

Phòng GD & ĐT Yên Lạc Trường THCS Trung Hà

- Người ta làm gì để đo được những trấn động của động đất.?

IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: 4.1. Tổng kết: 4.1. Tổng kết:

Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối lực nhau?

- Con người đã làm gì dể giảm các thiệt hại do động đất gây nên?

4.2. Hướng dẫn HS học.

- Học và trả lời.

- Đọc trước Bài 13, đọc bài đọc thêm. (SGK). Ngày soạn: 12/12/2018 Ngày dạy: /12/2018 Tiết 16 - BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu 1.1. kiến thức.

- HS phân biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết khác niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.

- Hiểu được thế nào là địa hình Cac xtơ

1.2. Kỹ năng:

Phân tích tranh ảnh. 1.3. Thái độ

Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế

Ý thức được sự cần thiết việc bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên Trái Đất nói chung và Việt Nam nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm các quang cảnh tự nhiên.

1.4. Định hướng phát triển năng lực

Giao tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng CNTT…

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1. Chuẩn bị của giáo viên 2.1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên thế giới

- Tranh ảnh, mô hình lát cát về đồng bằng, cao nguyên.

2.2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 3.1. Ổn định lớp 3.1. Ổn định lớp

6C……… 3.2. Kiểm tra bài cũ

- Phân biệt sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực ? Ví dụ?

- Nội lực: là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. (Núi lửa, động đất, tạo núi).

Phòng GD & ĐT Yên Lạc Trường THCS Trung Hà

- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất. ( Nước chảy chỗ trũng, gió thổi bào nùm đá, nước lấn bờ).

3.3.Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu núi và độ cao của núi. (10/)

(1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Nêu và giải quyết vấn đề, bản đồ, xác lập mối quan hệ nhân quả

(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bước 1:

GV: Yêu cầu HS quan sát kiên thức và bảng thống kê, Hình 34 (SGK)

Bước 2: HS trả lời 1 số câu hỏi:

- Núi là gì?( Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.)

- Đặc điểm của núi là? Đỉnh (nhọn). - Sườn (dốc).

- Chân núi. (Chỗ tiếp giáp mặt đất). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phân loại núi?( Núi thấp: Dưới 1000 m. Núi cao: Từ 2000 m trở lên.Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.)

Bước 3: -Treo BĐTNVN cho HS chỉ ngọn núi cao nhất nước ta ?

-QS H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tương đối như thế nào ? ( Độ cao tương đối: Đo từ điểm thấp nhất đến đỉnh núi. Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi.)

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 6 cả năm trọn bộ mới nhất (Trang 36 - 39)