III. Tổ chức các hoạt động dạy học 3.1 Ổn định lớp
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất:
(1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Nêu và giải quyết vấn đề, bản đồ, xác lập mối quan hệ nhân quả
(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Bước 1: GV: Yêu cầu HS quan sát vào H 24 (SGK)
Bước 2: Hs trả lời một số câu hỏi
- Tại sao đường biểu hiện trục Trái đất và đường phân chia sáng, tối không trùng nhau? Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì?
(Đường biểu hiện trục nằm nghiêng trên MPTĐ 66033’, Đường phân chia sáng – tối vuông góc với MPTĐ)
Bước 3: HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở cácvĩ độ khác nhau trên Trái đất: vĩ độ khác nhau trên Trái đất:
- Đường biểu hiện truc nằm nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033’.
- Đường phân chia sáng – tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 900 -> Hai đường cắt nhau ở đâu thành góc 23027’ -> Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu
Ngà y
Địa điểm Vĩ độ Thời gian ngày, đêm Mùa gì? Kết luận 22/6 (Hạ chí) Bắc bán cầu 900B 66033’ B 23027’B Ngày = 24h Ngày = 24h Ngày > đêm Hè Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra.Từ 66033’B->cực, ngày = 24h
Xích đạo 00 Ngày = đêm Quanh năm
ngày bằng đêm Nam bán cầu 23027’N 66033’ N 900 N Ngày< đêm Đêm = 24h Đêm = 24h Đông Càng đến cực Nam ngày càng ngắn lại, đêm dài ra. Từ 66033’N->cực, đêm = 24h - Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời
chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? ( 23027’ Bắc, Chí tuyến Bắc)
- Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao
- Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23027’ Bắc (Chí tuyến Bắc)
- Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến23027’ Nam (Chí tuyến Nam)
Phòng GD & ĐT Yên Lạc Trường THCS Trung Hà
nhiêu? Vĩ tuyến đó là gì? (23027’ Nam,Chí tuyến Nam)
Đường giới hạn của khu vực có ngày đêm dài 24h
GV: Yêu cầu HS quan sát H 25 cho biết:
- Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các điểm A, B ở nửa cầu Bắc và A’, B’ của nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 ?
- Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6 và ngày 22/12 ở điểm C nằm trên đường xích đạo?
- Các vĩ tuyến 66033’ bắc và nam là đường giới hạn các khu vực có ngày đêm dài 24h ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, gọi là các vòng cực.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: 4.1. Tổng kết: 4.1. Tổng kết:
- Dựa vào H24: Em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12?